Hà Minh Hằng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Minh Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

loading...

Ta thấy ACE^=90∘ACE=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Từ đó OAC^+AEC^=90∘OAC+AEC=90 (1).

Theo giả thiết, ta có:

BAH^+ABC^=90∘BAH+ABC=90 (2).

Mà AEC^=ABC^AEC=ABC (cùng chắn AC⌢AC) (3).

Từ (1),(2) và (3) suy ra BAH^=OAC^BAH=OAC (đpcm).

loading... 

Vẽ đường kính ADAD của đường tròn (O)(O), suy ra ACD^=90∘ACD=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Xét ΔHBAΔHBA và ΔCDAΔCDA có:

AHB^=ACD^=90∘AHB=ACD=90;

HBA^=CDA^HBA=CDA (góc nội tiếp cùng chắn AC⌢AC);

Do đó ΔHBA∽ΔCDAΔHBAΔCDA

Suy ra AHAC=ABADACAH=ADAB nên AB.AC=AD.AHAB.AC=AD.AH.

Mà AD=2RAD=2R.

Do đó AB.AC=2R.AHAB.AC=2R.AH.

loading... 

Ta có BH⊥ ACBH AC nên ΔABHΔABH vuông tại HH.

Mà BAH^=45∘BAH=45 nên ABH′^ =45∘ABH =45.

Mặt khác ABD^ =ACD^ABD =ACD (góc nội tiếp cùng chắn cung ADAD) nên ACD^ =45∘ACD =45. (1)

CK ⊥ ABCK  AB nên ΔACKΔACK vuông tại KK.

Mà CAK^ =45∘CAK =45 nên ACK^ =45∘ACK =45. (2)

Từ (1) và (2) ta có DCE^ =90∘DCE =90 nên DEDE là đường kính.

Vậy DDOOEE thẳng hàng.

Cho đường tròn $(O;R)$ và hai đường kính vuông góc $AB, \, CD$. 

Ta có AI=2AO3=2R3AI=32AO=32R suy ra OI=R−2R3=R3OI=R32R=3R

ΔOCIΔOCI vuông tại OO, ta có:

CI=OC2+OI2=R2+(R3)2=R103CI=OC2+OI2=R2+(3R)2=3R10 nội tiếp đường tròn  có cạnh CDCD là đường kính

Suy ra ΔCEDΔCED vuông tại EE

Hai tam giác vuông OCIOCI và CEDCED có C^C :chung 

Suy ra ΔCOI∽ΔCEDΔCOIΔCED

Suy ra COCE=CICDCECO=CDCI

CE=CO.CDCI=R.2RR103=6R10=3R105CE=CICO.CD=R310R.2R=106R=53R10.

 

a) Gọi E,FE,F là tiếp điểm của đường tròn (I)(I) với các cạnh AB,ACAB,AC

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AE=AF;BE=BD;CD=CFAE=AF;BE=BD;CD=CF

Do đó: 2BD=BD+BE=BC−CD+AB−AE2BD=BD+BE=BCCD+ABAE

=BC+AB−(CD+AE)=BC+AB−(CF+AF)=BC+AB(CD+AE)=BC+AB(CF+AF)

=BC+AB−AC=BC+ABAC suy ra BD=BC+AB−AC2BD=2BC+ABAC

b) Tương tự câu a) ta có: DC=BC+AC−AB2DC=2BC+ACAB mà AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2 (ΔABCΔABC vuông tại AA), do đó:

BD.DC=(BC+AB−AC)(BC+AC−AB)4BD.DC=4(BC+ABAC)(BC+ACAB)

BC2−(AB−AC)24=BC2−AB2−AC2+2AB.AC44BC2(ABAC)2=4BC2AB2AC2+2AB.AC

=AB.AC2=SABC=2AB.AC=SABC.