Phạm Nam Sơn

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Nam Sơn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Cận thị có thể do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do nhìn gần khi đọc sách hay làm việc trong ánh sáng yếu, thể thủy tinh điều tiết tăng độ cong để nhìn rõ, tình trạng này kéo dài dẫn đến thể thủy tinh bị phồng lên, giảm bớt hoặc không còn khả năng đàn hồi.

b. Biện pháp phòng chống tật cận thị:

- Làm việc, đọc sách, học bài ở nơi có ánh sáng thích hợp.

- Không đọc sách, xem điện thoại, ti vi, máy tính ở khoảng cách quá gần.

- Tư thế ngồi học hay làm việc ngay ngắn, không nằm đọc sách.

- Không nhìn màn hình điện thoại, máy tính hay đọc sách quá lâu gây mỏi mắt.

a. Mật độ cá thể của quần thể cá trắm cỏ trong hồ là: 915 : 15 = 61 con/ha.

b. Cá trắm cỏ trong hồ phân bố ngẫu nhiên vì chúng sống tập trung thành các nhóm nhỏ (từng đám sậy tản mát) trong hồ.

a. Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên:

- Các hoạt động của con người:

  • Phá rừng.
  • Săn bắt động vật hoang dã.
  • Khai thác tài nguyên quá mức.
  • Chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.

- Thảm họa thiên nhiên: động đất, hạn hán, khí hậu thay đổi đột ngột, núi lửa hoạt động,…

b. Nguyên nhân có tác động mạnh nhất gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là hoạt động của con người (phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường).

Tiêu chí phân biệt

Quần thể sinh vật

Quần xã sinh vật

Thành phần loài

Một loài.

Nhiều loài.

Đặc trưng cơ bản

- Kích thước của quần thể.

- Mật độ cá thể của quần thể.

- Tỉ lệ giới tính.

- Thành phần nhóm tuổi.

- Sự phân bố cá thể của quần thể.

- Độ đa dạng trong quần xã.

- Thành phần các loài trong quần xã.

Các mối quan hệ

Đơn giản: gồm mối quan hệ giữa các thể với môi trường sống và mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài.

Phức tạp: gồm nhiều mối quan hệ đan xen.

- Quan hệ giữa các cá thể với môi trường.

- Quan hệ giữa các cá thể cùng loài.

- Quan hệ giữa các cá thể khác loài.

Ví dụ

Quần thể lúa sống trên cánh đồng.

Quần xã đồng ruộng.

a. Các nhóm máu trong hệ nhóm máu ABO được xác định dựa vào kháng nguyên (A và B) trên bề mặt hồng cầu và kháng thể (α và β) trong huyết tương. Trong đó, α gây kết dính A và β gây kết dính B.

- Người 1: nhóm máu AB (có chứa A, B).

- Người 2: nhóm máu B (có chứa B).

- Người 3: nhóm máu A (có chứa A).

- Người 4: nhóm máu O (không có A, B).

b. Người thứ 4 (nhóm máu O) có thể truyền máu cho 3 người con lại.

Nhóm máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu.

a. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa trong lớp phủ thổ nhưỡng nước ta:

- Tính chất nóng ẩm của khí hậu nước ta khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, tạo nên một lớp phủ thổ nhưỡng dày.

- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta:

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa lớn và mưa tập trung theo mùa làm cho quá trình rửa trôi các chất badơ dễ hòa tan xảy ra mạnh, dẫn đến tích lũy các ôxít sắt và ôxít nhôm, hình thành các loại đất feralit điển hình ở Việt Nam.

+ Một số nơi ở trung du và miền núi có sự phân mùa mưa - khô sâu sắc đã làm tăng cường tích lũy ôxít sắt và ôxít nhôm, tạo thành các tầng kết von hoặc đá ong.

- Lượng mưa lớn, tập trung chủ yếu vào 4-5 tháng mùa mưa đã làm gia tăng hiện tượng xói mòn rửa trôi ở  vùng đồi núi. Đất bị xói mòn sẽ theo dòng chảy ra sông ngòi và bồi tụ ở vùng đồng bằng hình thành đất phù sa.

b. Nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta:

- Do tự nhiên: Biến đổi khí hậu với những hệ quả như bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng,...

- Do hoạt động của con người: 

+ Khai thác lâm sản.

+ Đốt rừng làm nương rẫy.

+ Nạn du canh, du cư.

+ Sử dụng động - thực vật hoang dã cho nhu cầu đời sống.

+ Đánh bắt thủy sản quá mức.

+ Ô nhiễm môi trường do chất thải sinh hoạt và sản xuất.

+ Sự xâm nhập của các loài ngoại lai.

a. 

- Về nông nghiệp: 

+ Nhà nước cho khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền,… Tuy nhiên do địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng đất nên nông dân không có ruộng cày cấy. 

+ Hạn hán, lụt lội, mất mùa xảy ra thường xuyên. 

- Về thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+ Có điều kiện phát triển, kĩ thuật được cải tiến. 

+ Nghề khai mỏ được đẩy mạnh. 

+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước ngày càng phát triển. 

- Nhiều trung tâm đô thị bị sa sút: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An.

- Quy định nhà nước như: bế quan toả cảng, tập trung thợ giỏi vào quan xưởng làm cho kinh tế gặp nhiều khó khăn. 

b. Về tình hình xã hội: 

- Đời sống nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gia tăng. 

- Mâu thuẫn xã hội làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn. Lực lượng tham gia vào đấu tranh gồm có: nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số… 

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 – 1927) ở Nam Định, Thái Bình; của Lê Duy Lương (1833 – 1838) ở Ninh Bình, Thanh Hoá; của Nông Văn Vân (1833 – 1835) ở Cao Bằng; của Cao Bá Quát (1854 – 1856) ở Hà Nội,… Tính từ năm 1802 – 1862, có khoảng 405 cuộc nổi dậy của nông dân. 

=> Chứng tỏ bộ máy nhà nước chưa chăm lo tốt cho đời sống nhân dân, không nhận được sự ủng hộ của nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực, khó khăn, tình hình chính trị đất nước không ổn định. 

D(x)=2(x2x)+(3y22y)+(4z22z)+2

=2(�2−�+14)+3(�2−23�+19)+[(2�)2−2�+14]+2−12−13−14=2(x2x+41)+3(y232y+91)+[(2z)22z+41]+2213141

=2(�−12)2+3(�−13)2+(2�−12)2+112≥112=2(x21)2+3(y31)2+(2z21)2+211211

Vậy giá trị nhỏ nhất của D là: 112211 tại (�,�,�)=(12;13;14)(x,y,z)=(21;31;41).

a) Qua D vẽ một đường thẳng song song với ��BM cắt ��AC tại N.

loading...

Xét Δ���ΔMBC có ��=��DB=DC và ��DN // ��BM nên ��=��=12��MN=NC=21MC (định lí đường trung bình của tam giác).

Mặt khác ��=12��AM=21MC, do đó ��=��=12��AM=MN=21MC.

Xét Δ���ΔAND có ��=��AM=MN và ��BM // ��DN nên ��=��OA=OD hay O là trung điểm của ��AD.

b) Xét Δ���ΔAND có ��OM là đường trung bình nên ��=12��OM=21DN (1) 

Xét Δ���ΔMBC có ��DN là đường trung bình nên ��=12��DN=21BM. (2)

Từ (1) và (2) ta có ��=14��OM=41BM.

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" là  \(\dfrac{22}{40}\)\(=\)===40
= 1120
=\(\dfrac{11}{20}\)



 

b) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm" là \(\dfrac{18}{40}\)=\(\dfrac{9}{20}\)1840= 920 
 

c) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm" là \(\dfrac{14}{40}\)=\(\dfrac{7}{20}\)1440= 720

 

d) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm" là \(\dfrac{14}{20}\)=\(\dfrac{7}{10}\)1420= 710