Lưu gia Bảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lưu gia Bảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

-Tục nhảy Boleadoras (Argentina)

 

-Lễ hội sơn móng tay của người Himba (Namibia)

 

-Tục đeo mặt nạ ở Venice (Ý)

 

-Lễ hội bơi trong nước lạnh (Nga)

 

-Tục xếp đá (Ireland)

 

-Tục chia bánh mì trong ngày lễ Giáng sinh (Ba Lan)

 

-Lễ hội nuốt lửa (Sri Lanka)

 

-Lễ hội đâm trâu (Việt Nam)

 

-Tục mặc áo váy kimono (Nhật Bản)

 

-Tục kéo co ở làng Digan (Nepal)

 

.......

 Con người có tính thần trách nhiêm sẽ biết sống theo lẽ phải, trở thành người mẫu mực, được mọi người xung quanh quý mến.

 

 

+ Sống có trách nhiệm nhắc nhở chúng ta biết lo lắng, không lơ là với nhiệm vụ được giao phó.

 

+ Giúp bạn gặt hái được thành công trong công việc và cuộc sống.

Giúp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là một trách nhiệm vô cùng ý nghĩa và cần thiết. Dưới đây là một số cách bạn có thể thực hiện để góp phần vào việc này:

 

Tìm hiểu và tôn trọng di sản văn hóa: Hãy dành thời gian để học hỏi về lịch sử, văn hóa, và các giá trị của di sản địa phương. Điều này giúp bạn hiểu rõ hơn và tôn trọng các giá trị di sản.

 

Tham gia các hoạt động bảo tồn: Hãy tham gia vào các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa như các chương trình bảo tồn di tích, các sự kiện văn hóa, hoặc các nhóm tình nguyện.

 

Giáo dục và chia sẻ: Bạn có thể tổ chức hoặc tham gia các buổi thuyết trình, diễn thuyết về di sản văn hóa tại trường học hoặc cộng đồng để nâng cao nhận thức của mọi người về tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát huy di sản.

 

Sử dụng mạng xã hội: Chia sẻ thông tin, hình ảnh, và câu chuyện về di sản văn hóa trên các mạng xã hội để lan tỏa kiến thức và sự quan tâm đến rộng rãi cộng đồng.

 

Khuyến khích bảo tồn trong gia đình và bạn bè: Khuyến khích người thân và bạn bè cùng nhau tham gia vào việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

 

Trở thành người hướng dẫn viên địa phương: Nếu có cơ hội, bạn có thể trở thành người hướng dẫn viên du lịch tại các di tích lịch sử, chia sẻ kiến thức và niềm đam mê của mình với du khách.

 

Việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng

Làng Tả Thanh Oai (làng Tó hay Tó Tả) thuộc xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Trì,Hà Nội được cả nước biết đến là làng khoa bảng với 12 người đỗ đại khoa, gồm 4 Hoàng giáp và 8 Tiến sĩ, có họ Ngô với dòng Ngô gia văn phái và các danh nhân Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Văn Giáp đã đi vào lịch sử đất nước. Ngoài ra còn có 27 hương cống thời Lê, 10 cử nhân thời Nguyễn.

 

 

Vào đầu thế kỷ 19, vùng đất Tả Thanh Oai ngày nay là các xã, thôn (làng) của 2 tổng Tả Thanh Oai (Tả Thanh Oai, Nguyễn Thượng, Ngũ Phúc - Hạ Thanh Oai) và Đại Định (Siêu Quần), đều của huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên (tức Ứng Hòa) trấn Sơn Nam Thượng Năm 1831, thành lập tỉnh Hà Nội, các làng xã này cùng toàn bộ phủ Ứng Hòa nhập về tỉnh Hà Nội.Ngày 21 tháng 4 năm 1965, xã Tả Thanh Oai cùng với các xã Liên Ninh, Ngọc Hồi, Đại Áng chuyển về huyện Thường Tín thuộc tỉnh Hà Tây (hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây).Ngày 29 tháng 12 năm 1975, xã Tả Thanh Oai nằm trong huyện Thường Tín thuộc tỉnh Hà Sơn Bình do hợp nhất 2 tỉnh Hà Tây và Hòa Bình.Ngày 29 tháng 12 năm 1978, 4 xã ở phía bắc huyện Thường Tín là: Đại Áng, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai được sáp nhập vào huyện Thanh Trì, thành phố Hà nội.

 

 

Những người đỗ đại khoa thuộc 4 họ: Nguyễn Khai Khoa, Ngô Vi, Ngô Thì và Nguyễn Thế. Họ Nguyễn Khai Khoa có 3 tiến sĩ là Nguyễn Chỉ (đỗ năm 1453), Nguyễn Khánh Dung (1478). Nguyễn Tông Trình (1754). Trước đây, đầu dịp hội làng (ngày 14 tháng giêng), quan viên trong làng phải ra lễ ở mộ tổ và ở nhà thờ họ này.Họ Ngô Thì (Ngô Thời) có 6 tiến sĩ là: Ngô Tuấn Dị (đỗ năm 1688), Ngô Đình Thạc (1700), Ngô Đình Chất (em Đình Thạc, 1721),Ngô Thì Sĩ (Hoàng giáp, 1766),Ngô Thì Nhậm (1775) và Ngô Điền (Hoàng giáp, 1841).Họ Ngô Vi là dòng họ lập ấp đầu tiên, có hai người đỗ là Ngô Vi Thực (Hoàng giáp, 1691) và Ngô Vi Nho (1694).Những người đỗ đại khoa của làng Tó có Ngô Đình Thạc làm Tham tụng (Tể tướng), Ngô Đình Chất, Ngô Thì Nhậm làm Thượng thư, 2 người phụng mệnh đi sứ là Ngô Đình Thạc, Ngô Thì Nhậm (Chánh sứ sang nhà Thanh, có nhiều đóng góp cho việc ngoại giao của triều Tây Sơn). Ngô Thì Sĩ có nhiều công lao trong việc giữ yên và phát triển vùng biên giới Lạng Sơn. Ngô Đình Thạc là Trấn thủ Lạng Sơn, khi thành bị quân phỉ vây, ông chịu chết chứ không đầu hàng.Đóng góp lớn nhất của các nhà khoa bảng làng Tó là về văn học, giáo dục. Hai cha con Ngô Thì Sĩ - Ngô Thì Nhậm là những danh nhân kiệt xuất, học vấn sâu rộng, làm rạng rỡ cho tông phái nhà Nho, vừa là quan văn, vừa là tướng, vừa là nhà sử học, nhà thơ, để lại nhiều tác phẩm có giá trị. Họ Ngô còn nổi tiếng với dòng Ngô gia văn phái, với thiên tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí có giá trị lớn về tư liệu lịch sử.Cuối thế kỉ XIX, Họ Nguyễn Khai khoa sáng ngời trang sử cứu Nước của Danh Nhân Nguyễn Văn Giáp (1837-1887) một Thủ lĩnh xuất sắc của phong trào Cần vương chống thực dân Pháp trong cuộc khởi nghĩa Tây Bắc(Việt Nam) vua Hàm Nghi phong Hiệp Đốc Bắc kỳ quân vụ Đại thần,Phấn Trung tướng quân, Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc kiên cường chống Pháp.Để có sự thành đạt về khoa bảng, làng Tả Thanh Oai chế độ khuyến học thỏa đáng. Làng dành 40 mẫu ruộng để làm học điền. Những người đỗ đạt được trọng vọng. Trong tâm thức của người làng, thế đất của làng phát đạt về mặt học hành nên có ý thức với việc học. Cuốn Lư sử điển yếu điều lệ (soạn năm 1791), viết: "Làng Tả Thanh Oai đất do sông Tô dẫn mạch, miếu do sông Nhuệ bồi cơ, danh đăng khoa giáp, thế phiết thi thư, quý mà không phú, phần nhiều là sĩ dân sính về đường học, coi là việc hàng đầu..."Làng Tả Thanh Oai trước đây có 2 đình là đình Tổ Thị và đình Hoa Xá (nay chỉ còn đình Hoa Xá), thờ Lê Hoàn và Bà Chúa Hến – cô gái làng Tó được Lê Hoàn lấy làm phi trong dịp dẫn đại quân theo đường sông ra Bắc để tiêu diệt quân xâm lược Tống, ghé thăm làng (năm 981). Hội làng tổ chức trong 3 ngày: 13, 14, 15 tháng Giêng, có rước cỗ thờ và rước Giầu vàng từ đình Hoa Xá đến Minh Ngự Lâu (nhà Bà Chúa Hến) để kỉ niệm cuộc gặp gỡ tình duyên giữa Bà và Vua Lê Đại Hành. Ngoài ra còn các nghi lễ hát xướng ca ngợi công đức thành hoàng, cảnh đẹp, có đọc "Mục lục" đề cao truyền thống văn vật của làng, cầu chúc dân làng an khang thịnh vượng. Làng còn giữ được 4 chùa và đặc biệt là 4 nhà thờ của các dòng họ khoa bảng, nhà thờ các danh nhân Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm - các di tích phản ánh truyền thống hiếu học và khoa bảng của làng.

Em đồng tình vì bảo vệ các động vật hiếm

Dạ không nên vì sử dụng thuốc làm ô nhiễm môi trường

Dạ không nên vì sử dụng thuốc làm ô nhiễm môi trường