NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

bài thơ ''trốn quê'' của tác giả nguyễn khuyến đã để lại cho em những cảm xúc, mà bài thơ còn là nỗi lòng của ông về cuộc sống khốn khổ trăm đường của nhân dân, ông thương cảm, xót xa cho những cảnh bất hạnh quần quật quanh năm mà đói nghèo vẫn đeo bám.

 bài thơ Chốn quê của Nguyễn Khuyến cho ta thấy một màu sắc rất riêng. Ông khai thác trên nền đề tài vốn đã cũ để thổi vào đó luồng gió mới. Cũng là cảnh khổ, cái đói nghèo, cái sự khốn cùng của nhân dân nhưng lại được Nguyễn Khuyến diễn tả một cách nhẹ nhàng, thấm thía. Với những thi liệu rất gần gũi, quen thuộc bài thơ đã mở ra một không khí của chốn làng quê, tuy đói nghèo nhưng vẫn không túng quẫn. Đó là cái nhìn trân trọng của nhà thơ với số phận của những người nông dân trước cách mạng:

Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua,
Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.
Phần thuế quan Tây, phần trả nợ,
Nửa công đứa ở, nửa thuê bò.

Những câu thơ như là ông đang nói hộ nỗi niềm của những người nông dân nghèo khổ trong xã hội. Họ như đang ngồi lại với nhau để bộc bạch sự khốn khó của mình. Đó là những cảnh nghèo vất vả trong nhiều năm, bán mặt cho đất bán lưng cho trời vẫn chẳng ăn thua nghĩa là công cốc, chả bỏ ra được gì. Bởi đâu do như vậy? Chẳng phải do người lao động không cố gắng mà vì rất nhiều lý do chủ quan và khách quan khác. Thứ nhất là do mùa màng thất bát, thời tiết không ủng hộ. Thứ hai là do thuế sưu quá nặng, thuế để nộp quan tây, thuế để nộp địa chủ. Thứ ba là công thuê mướn người làm nửa công cho đứa ở, nửa công thuê bò làm ruộng… thành thử trừ tất cả đi người nông dân chẳng còn lại là bao. Cả một mùa vất vả một nắng hai sương ngoài ruộng đồng, thứ họ nhận lại được chẳng đáng với công sức đã bỏ ra. Phép đối và liệt kê đã được sử dụng rất chuẩn chỉnh thể hiện những khó khăn chồng chất khó khăn của người lao động. Đồng thời cũng thể hiện thái độ trân trọng, cảm thông của nhà thơ với những lo toan của người nông dân.

Tóm lại bài thơ miêu tả cảnh sống khốn khó của người nông dân bằng ngòi bút chân thực. Nhà thơ như sống cùng với họ, thấu hiểu tâm trạng và nỗi niềm của họ, nói thay nỗi lòng của họ bằng một giọng thơ ngậm ngùi, chua xót. Qua đó chúng ta cũng hiểu thêm về con người Nguyễn Khuyến, một nhà thơ của làng quê Việt Nam, luôn sống và thấu hiểu người dân bằng tất cả tấm lòng của mình.

 

1:tự sự

2:ngôi thứ nhất

3:tình cảm gia đình

4:từ ngữ địa phương:

-đậu phộng=lạc

- rau om=cần thảo

5:Cậu rất thương ba mẹ, sợ ba mẹ buồn, trấn an mẹ khi thấy mẹ lo lắng và "nín thở nuốt trọn một tô canh bí đỏ cho mẹ vui lòng

6

Tình cảm gia đình dù trong bất cứ thời đại nào đều có vai trò quan trọng đối với con người. Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng giữa những người máu mủ ruột rà, trước hết đó chính là tình cảm của những người trong gia đình dành cho nhau. Khi chúng ta gục ngã, chính tình cảm gia đình là động lực để chúng ta bước tiếp về phía trước. Khi chúng ta thất bại cũng chính tình cảm ấy là liều thuốc tinh thần làm dịu đi những nỗi đau và tổn thương. Chính vì vậy, chúng ta cần trân trọng tình cảm thiêng liêng ấy. Đặc biệt là mỗi người cần có trách nghiệm vun vén cho tình cảm gia đình càng thêm thắm thiết, gắn bó