Trần Thanh Hương

Giới thiệu về bản thân

hahahh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI:

S=R^{2} .\pi

Hoặc cách tính diện tích hình tròn có đường kính:

S=\frac{D^2}{4}\pi

Đội 1 làm trong 4 ngày 

Đội 2 làm trong 6 ngày 

Đội 3 làm trong 12 ngày 

Giải thích các bước giải:

Cả 3 đội làm xong trong 2 ngày

1 ngày cả 3 đội làm xong số công việc là ½ công việc.

Mà theo đầu bài ta có sơ đồ số công việc của từng đội làm trong 1 ngày là:

Đội 3: 1 phần

Đội 2: 2 phần bằng nhau như thê

Đội 1: 3 phần bằng nhau như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 1+2+3=6

Đội 3 một ngày làm số công việc là

½:6=1/12 công việc

Đội 3 làm xong trong số ngày là:

1:1/12=12(ngày)

Vậy: Đội 1 làm trong 4 ngày

        Đội 2 làm trong 6 ngày 

        Đội 3 làm trong 12 ngày 

 Nguyên Nhân
  • Ý thức của học sinh: Nhiều học sinh không chú ý nghe giảng, không học bài ở nhà, nhưng vẫn muốn đạt điểm cao. Họ không có kế hoạch học tập đúng đắn, dẫn đến việc học tủ, học vẹt để đối phó với kỳ thi.

  • Chương trình học nặng nề: Chương trình học với lượng kiến thức lớn và áp lực thi cử khiến học sinh cảm thấy quá tải, dẫn đến việc học tủ để giảm bớt khối lượng học tập.

  • Áp lực từ gia đình: Kỳ vọng cao từ phụ huynh khiến học sinh muốn đạt điểm cao để làm hài lòng cha mẹ, từ đó dẫn đến việc học tủ, học vẹt.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm

a) • Xét ∆SAC có: M, O lần lượt là trung điểm của SA, AC nên MO là đường trung bình của tam giác SAC, suy ra MO // SC.

Mà SC ⊂ (SCB), suy ra MO // (SCB).

• Xét ∆DCB có: N, O lần lượt là trung điểm của CD, BD nên NO là đường trung bình của tam giác DCB, suy ra NO // BC

Mà BC ⊂ (SBC), suy ra NO // (SCB).

Ta có: MO // (SCB);

           NO // (SCB);

           MO, NO ⊂ (OMN); MO ∩ NO = O.

Vậy (OMN) // (SBC).

b) Ta có hai tam giác SAD và SAB là các tam giác cân tại A, suy ra AE và AF vừa là

phân giác vừa là đường trung tuyến lần lượt của hai tam giác SAD và SAB, suy ra E và F lần lượt là trung điểm của SD và SB.

Suy ra EF là đường trung bình của tam giác SDB nên EF // BD

Mà BD ⊂ (SBD)

Suy ra EF // (SBD).

A=1−2+3−4+...+49−50

=(1−2)+(3−4)+...+(49−50)

=(−1)+(−1)+...+(−1)

Ta thấy từ 1→50 có 50 số

 Có 25 cặp

⇒(−1)+(−1)+...+(−1)

=(−1).25

 

Ta có: 431 = 43 có chữ số tận cùng là số 3;
432 = 1
 849 có chữ số tận cùng là số 9;
433 =
 79 507 có chữ số tận cùng là số 7;
434 =3
 418 801 có chữ số tận cùng là số 1;
435 = 147
 008 443 tiếp tục tận cùng là số 3.
Vậy quy luật của nó cứ lặp đi lặp lại theo dãy 4 số 3 – 9 – 7 – 1.
Ta thấy 43 chia 4 dư 3 nên chữ số tận cùng của số 4343 là 7.
Tương tự ta có số tận cùng của 1717 là 7. 
Vậy thì 4343 – 1717 ra số có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 0 thì luôn chia hết cho 10 (điều phải chứng minh)