Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân
A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2022}{50^8}\)
A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)
B = \(\dfrac{2023}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{5^8}\) = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\)
Vì: \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{1}{50^8}\) nên \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)
Vậy A > B
Gọi số thứ nhất là \(x\); số thứ hai là y
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{5}\); \(\dfrac{x-20}{y}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(\dfrac{x}{y}\) : \(\dfrac{x-20}{y}\) = \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(\dfrac{x}{x-20}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
⇒ 3\(x\) = \(x-20\)
⇒ 3\(x\) - \(x\) = 20
⇒ 2\(x\) = 20
⇒ \(x\) = 10; y = 10: \(\dfrac{1}{5}\) = 50
Vậy (\(x;y\)) = (10; 50)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số sách ngăn dưới là:
70 : ( 2 + 3) \(\times\) 3 = 42 ( quyển)
Đáp số: 42 quyển
Gia đình phải có mặt trước giờ khởi hành chậm nhất lúc:
9 giờ - 30 phút = 8 giờ 30 phút
Đáp số: 30 phút
a,Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:
108 : 48 = 2,25 ( giờ)
Đổi 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút
Ô tô đến B lúc:
6 giờ 30 phút + 2 giờ 15 phút + 30 phút = 9 giờ 15 phút
b, Để đến B lúc 8 giờ thì ô tô đi hết quãng đường AB sau:
8 giờ - 6 giờ 30 = 1 giờ 30 phút
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Để đến B lúc 8 giờ ô tô cần đi với vận tốc là:
108 : 1,5 = 72 (km/h)
Để đến B lúc 8 giờ thì mỗi giờ ô tô cần tăng tốc thêm:
72 - 48 = 24 (km/h)
Đáp số: a, 9 giờ 15 phút
b, 24 km/h
Hiệu cũ hơn hiệu mới là: 348,91 - 112,21 = 236,7
Khi dịch dấu phẩy sang phải một hàng thì hiệu mới giảm nên số bị dịch dấu phẩy là số trừ và số trừ mới gấp số trừ ban đầu 10 lần khi đó hiệu cũ hơn hiệu mới:
10 - 1 = 9 ( lần số trừ ban đầu)
Số trừ ban đầu là: 236,7 : 9 = 26,3
Số bị trừ là: 26,3+ 348,91 = 375,21
Đáp số: Số bị trừ 375,21
Số trừ 26,3
Diện tích xung quanh của bể cá là: (2 + 1,6) \(\times\) 2 \(\times\) 1,5 = 10,8(m2)
Diện tích mặt đáy của bể cá là: 2 \(\times\) 1,6 = 3,2 (m2)
Diện tích kính làm bể cá không có nắp là: 10,8 + 3,2 = 14 (m2)
Thể tích bể cá là: 2 \(\times\) 1,6 \(\times\) 1,5 = 4,8(m2)
Đổi 4,8 m3 = 4800 l
Phần trăm bể chưa có nước là: 100% - 70% = 30%
Cần đổ thêm số lít nước để bể đầy là: 4800 \(\times\) 30 : 100= 1440 (l)
Đáp số: a, 14 m3
b, 1440 l
Dùng phương pháp chặn em nhé
ví số dư là 29 nên số chia phải lớn hơn 29
Vậy số chia lớn hơn hoặc cùng lắm bằng: 29 + 1 = 30
⇒ 30 ≤ B (1)
Mặt khác A < 150 nên B ≤ ( 150 - 29) : 4 = 30,25 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: 30 ≤ B ≤ 30,25
Vì B là số tự nhiên nên B = 30
B = 30 thì A = 4 \(\times\) 30 + 29 = 149
Đáp số: A là 149
B là 30
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
Vẽ hai đường trung trực của tam giác đều, giao điểm của đường trung trực chính là tâm đường tròn nội tiếp ta giác đều
Giải bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học em nhé
\(\dfrac{1}{8}\) số thứ nhất kém \(\dfrac{1}{5}\) số thứ hai hai 4 đơn vị
\(\dfrac{5}{8}\) số thứ nhất kém \(\dfrac{5}{5}\) số thứ hai là: 4 \(\times\) 5 = 20 (đơn vị)
\(\dfrac{5}{8}\) số thứ nhất kém số thứ hai là 20 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số thứ nhất là: (124 - 20) : ( 8 + 5) \(\times\) 8 = 64
Số thứ hai là: 124 - 64 = 60
Đáp số: Số thứ nhất là: 64
Số thứ hai là: 60