

Đặng Xuân Mai
Giới thiệu về bản thân



































a) Quan sát hình vẽ, ta thấy nhiễm sắc thể đang xếp thẳng hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào → Đây là kì giữa của nguyên phân.
- Đếm số cặp nhiễm sắc thể kép thấy có 8 cặp, tức là:
- Số nhiễm sắc thể đơn (khi chưa nhân đôi): 2n = 8
- Số nhiễm sắc thể kép trong hình là 8 chiếc, tương ứng với 2n = 8.
b) con, mỗi tế bào con có 2n = 8 nhiễm sắc thể.
- Gọi số tế bào đã tham gia phân bào là x, thì sau khi phân bào xong ta có:
+2x tế bào con
+Tổng số nhiễm sắc thể là: 2x × 8 = 192
⇒ Giải phương trình: 2x × 8 = 192
⇒ x = 12
⇒ Có 12 tế bào đã tham gia phân bào.
a) Quan sát hình vẽ, ta thấy nhiễm sắc thể đang xếp thẳng hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào → Đây là kì giữa của nguyên phân.
- Đếm số cặp nhiễm sắc thể kép thấy có 8 cặp, tức là:
- Số nhiễm sắc thể đơn (khi chưa nhân đôi): 2n = 8
- Số nhiễm sắc thể kép trong hình là 8 chiếc, tương ứng với 2n = 8.
b) con, mỗi tế bào con có 2n = 8 nhiễm sắc thể.
- Gọi số tế bào đã tham gia phân bào là x, thì sau khi phân bào xong ta có:
+2x tế bào con
+Tổng số nhiễm sắc thể là: 2x × 8 = 192
⇒ Giải phương trình: 2x × 8 = 192
⇒ x = 12
⇒ Có 12 tế bào đã tham gia phân bào.
a) Phương pháp trên là phương pháp nhuộm Gram, một kỹ thuật nhuộm vi khuẩn để phân biệt chúng dựa trên cấu trúc thành tế bào. Nhờ đó, ta có thể:
- Phân biệt được vi khuẩn Gram dương (Gram +) và Gram âm (Gram -):
+Gram dương: giữ màu tím (do có thành tế bào dày, chứa peptidoglycan).
+Gram âm: mất màu tím, bắt màu đỏ của fuchsin (thành tế bào mỏng, có lớp màng ngoài).
=> Tóm lại, phương pháp này giúp xác định loại Gram, hình dạng và cách sắp xếp của vi khuẩn.
b) Vi khuẩn có 3 hình thức sinh sản chính:
1: Phân đôi (phổ biến nhất).
2: Nảy chồi.
3: Tạo bào tử (ở một số loài vi khuẩn như Bacillus, Clostridium…).
- Phương pháp nhuộm Gram không thể xác định được hình thức sinh sản của vi khuẩn, vì nó không chuyên biệt cho việc quan sát quá trình phân chia hay tạo bào tử.
=> Muốn nghiên cứu hình thức sinh sản, cần dùng phương pháp khác như quan sát thời gian dài dưới kính hiển vi, nhuộm bào tử, hoặc nuôi cấy.
Vi sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng chính, dựa trên nguồn năng lượng và nguồn carbon mà chúng sử dụng:
1.Quang tự dưỡng
Nguồn năng lượng: ánh sáng
Nguồn carbon: CO₂ (vô cơ)
Ví dụ: Vi khuẩn lam (cyanobacteria), tảo lục
2.Hoá tự dưỡng
Nguồn năng lượng: Các chất hóa học vô cơ
Nguồn carbon: CO₂
Ví dụ: Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn lưu huỳnh
—>Sống ở môi trường đặc biệt như đất, suối nước nóng…
3. Quang dị dưỡng
Nguồn năng lượng: Ánh sáng
Nguồn carbon: Chất hữu cơ
Ví dụ: Một số vi khuẩn màu lục và tím không chứa oxy (vi khuẩn quang dị dưỡng)
→ Không dùng CO₂ làm nguồn carbon chính.
4.Hoá dị dưỡng
Nguồn năng lượng: Chất hóa học hữu cơ
Nguồn carbon: Chất hữu cơ
Ví dụ: Vi khuẩn gây bệnh, nấm, động vật nguyên sinh
→ Kiểu phổ biến nhất ở vi sinh vật.
chương trình thiếu xử lí trường hợp x>=y
Vì trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium.Trong mối quan hệ cộng sinh này, cây cung cấp sản phẩm quang hợp cho đời sống và hoạt động của vi khuẩn ngược lại vi khuẩn có vai trò cố định N2 tự do từ không khí thành NH3 vừa cung cấp cho cây vừa cung cấp cho đất. Như vậy, việc chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó lại có tác dụng bổ sung và duy trì nitrogen trong đất.
QUẢNGa,
- môi trường nuôi cấy kh liên tục là môi trường không được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi những sản phẩm được tạo ra từ quá trình trao đổi chất của tế bào
môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường mà thường xuyên đc bổ sung thêm các chất dinh dưỡng đồng thời lấy đi các sản phẩm trong quá trình chuyển hoá
b,
sinh trưởng của tế bào vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục thường trải qua 4 pha chính:
•pha tiền phát (lag) : vi khuẩn thích nghi, chưa phân chia
• pha luỹ thừa(log) : vi khuẩn sinh trưởng mạnh, số lượng tăng nhanh
• pha cân bằng : số vi khuẩn sinh ra bằng số chết, quần thể ổn định
• pha suy vong : vi khuẩn chết nhiều hơn sống, số lượng giảm dần