Nguyễn Thị Quế Hương
Giới thiệu về bản thân
Thần thoại luôn là những câu chuyện kỳ diệu, chứa đựng không chỉ trí tưởng tượng phong phú mà còn thể hiện những giá trị văn hóa, niềm tin và ước vọng của con người. Trong số đó, nhân vật Thần Lửa A Nhi đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả qua hình ảnh một vị thần mạnh mẽ, nhân hậu và đầy trách nhiệm.
Thần Lửa A Nhi không chỉ là biểu tượng của sức mạnh tự nhiên, mà còn đại diện cho ánh sáng, sự ấm áp và hy vọng. Lửa, dưới bàn tay của A Nhi, không chỉ là một công cụ để chinh phục thiên nhiên, mà còn là phương tiện để duy trì sự sống, xây dựng cộng đồng và gắn kết con người. A Nhi mang trong mình một sứ mệnh cao cả: bảo vệ sự sống và truyền sức mạnh cho con người thông qua ngọn lửa bất diệt. Điều này cho thấy vị thần không chỉ sở hữu quyền năng lớn lao, mà còn mang trong mình tình yêu thương và lòng trắc ẩn đối với con người.
A Nhi là hình ảnh tiêu biểu cho tinh thần kiên cường và ý chí bất khuất. Trong câu chuyện, những thử thách mà thần phải đối mặt không chỉ là những cuộc đấu tranh với các thế lực đen tối mà còn là sự tự vấn với chính mình, vượt qua sự ích kỷ để trao đi ngọn lửa thiêng. Đây là biểu tượng của sự hy sinh, lòng vị tha và trách nhiệm cao cả. Nhờ sự dẫn dắt của A Nhi, con người học cách sử dụng lửa để cải thiện cuộc sống, chế ngự thiên nhiên và xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Hình ảnh Thần Lửa A Nhi cũng mang đậm dấu ấn văn hóa và tư tưởng của cộng đồng sáng tạo nên câu chuyện. Trong thế giới cổ đại, lửa không chỉ là một công cụ sinh tồn, mà còn là biểu tượng của sự văn minh. Qua nhân vật A Nhi, người ta không chỉ tôn vinh vai trò của lửa, mà còn gửi gắm những triết lý sống sâu sắc: sức mạnh thật sự chỉ có ý nghĩa khi nó được sử dụng vì lợi ích của cộng đồng, và những gì con người được trao tặng phải được sử dụng một cách đúng đắn và có trách nhiệm.
Bên cạnh đó, Thần Lửa A Nhi còn gợi nhắc đến mối liên hệ giữa con người và tự nhiên. A Nhi không chỉ là một vị thần cách biệt với thế gian, mà còn là người bạn đồng hành, người dẫn dắt con người trong hành trình khám phá và chinh phục thế giới. Qua đó, câu chuyện ngầm nhắn nhủ về sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, rằng sự phát triển của con người không thể tách rời khỏi việc bảo tồn và tôn trọng những món quà mà thiên nhiên ban tặng.
Tóm lại, nhân vật Thần Lửa A Nhi là hình ảnh vừa giản dị, gần gũi, vừa vĩ đại và cao cả. Với sức mạnh phi thường, lòng yêu thương và tinh thần trách nhiệm, A Nhi trở thành biểu tượng của ánh sáng, hy vọng và sự tiến bộ của con người. Câu chuyện về Thần Lửa A Nhi không chỉ là một bài ca ngợi về sức mạnh thiên nhiên, mà còn là lời nhắc nhở sâu sắc về giá trị của lòng vị tha và trách nhiệm đối với cộng đồng.
Câu 1 :
Nhân vật trữ tình trong bài thơNắng mới là: C.người mẹ
Câu 2: bài thơ được viết theo thể thơ: D. Thất ngôn
Câu 3: hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng của nhân vật chữ tình là:
C.Mỗi khi nhìn thấy nắng đầu mùa báo hiệu kết thúc những ngày lạnh ẩm, nghe tiếng gà trưa xao xác gợi lại dĩ vãng khi xưa, mỗi lúc như thế mẹ thường mang áo ra phơi.
Câu 4: những từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật chữ tình là:
D.Xao xác, não nùng, rượi buồn, mường tượng, cười.
Câu 5. Người mẹ hiện lên trong tâm tưởng của nhân vật tôi với những hình ảnh:
B. Áo đỏ người đưa trước dậu phơi; Nét cười đen nhánh sau tay áo.
Câu 6. Anh/chị hiểu nắng mới trong bài thơ là:
A. Ánh nắng tinh khôi, đầu tiên của một ngày mới.
Câu 7. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là:
C. Nỗi nhớ thương tha thiết với người mẹ thân yêu.
Câu 8. Những từ láy được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì trong việc biểu hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình:
Các từ láy được sử dụng trong việc thể hiện tâm trạng ấy: xao xác, não nùng, chập chờn, mường tượng. Việc sử dụng các từ ngữ có tác dụng bộc lộ rõ tâm trạng, tâm tư tình cảm của tác giả da diết, nhớ thương về người mẹ.
Câu 9. Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo”:
Câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo” gợi cho em cảm xúc về một người phụ nữ mang vẻ đẹp truyền thống, kín đáo, rạng rỡ, tỏa sáng của người mẹ.
Câu 10. Nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong ký ức của nhân vật “tôi” bằng một đoạn văn 7-10 câu.
Bài thơ là những kỉ niệm riêng của tác giả Lưu Trọng Lư đối với mẹ. Bài thơ đã gợi lên cho người đọc những cảm xúc nỗi nhớ mong mẹ qua những hình ảnh đẹp đẽ và hiền hậu của mẹ. Qua đó ta cũng thấy được tình yêu thương cao cả của người mẹ, đó chính là điểm tựa có vai trò quan trọng trong cuộc đời nhà thơ.
Tính số lượng từng loại nucleotide:
-Chiều dài gene: 8500 Å
Mỗi cặp base dài 3,4 Å → Số cặp base = 8500 ÷ 3,4 = 2500 cặp.
-Số liên kết hydro: 6500
A-T có 2 liên kết hydro, G-C có 3 liên kết hydro.
Gọi số cặp A-T là , số cặp G-C là :
x+y=2500
2x+3y=6500
Kết quả:
Số nucleotide A = T = 1000.
Số nucleotide G = C = 1500.
-Do tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 1µm – 5µm) nên tỉ lệ S/V (diện tích bề mặt/thể tích) lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng. Nhờ đó, tế bào nhân sơ sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với các tế bào có kích thước lớn.
- Nên thường xuyên thay đổi món: Các chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên khi chúng ta sử dụng dư thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Ví dụ như ăn nhiều đu đủ, bí, carot… sẽ bị triệu trứng vàng do do cơ thể bị dư beta caroten – tiền chất của vitamin A. Do đó, chúng ta nên thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nên ăn nhiều món: Nhu cầu chất dinh dưỡng của cơ thể chúng ta rất cao, chúng ta cần phải hấp thụ nhiều loại chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe và các hoạt động trong cơ thể được duy trì ổn định. Tuy nhiên, trong mỗi một món ăn không thể cung cấp đủ số lượng và số loại chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Do đó, chúng ta nên ăn nhiều món kết hợp lại.
Giống nhau:
+ Đều có cấu tạo gồm một chuỗi polynucleotide theo nguyên tắc đa phân.
+ Đơn phân là các nucleotide, gồm bốn loại: A, U, G, C,
+ Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
+ Tham gia vào quá trình tổng hợp protein.
- Khác nhau:
•mRNA
Cấu tạo: Có cấu trúc dạng mạch thẳng, không có liên kết bổ sung.
Chức năng: Được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã (tổng hợp protein), truyền đạt thông tin di truyền từ DNA đến ribosome.
•tRNA
Cấu tạo: Một số đoạn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo ra cấu trúc gồm ba thùy tròn.
Chức năng: Vận chuyển các amino acid đến ribosome để dịch mã.
•rRNA
Cấu tạo: Tại nhiều vùng, các nucleotide liên kết bổ sung tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ. Chức năng: Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên ribosome.