Châu Bảo Châu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Châu Bảo Châu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

         Thần Lửa A Nhi trong thần thoại Ấn Độ là hiện thân của sức mạnh, sự sống và lòng nhân hậu. Với vai trò vị thần cai quản lửa, A Nhi không chỉ mang đến ánh sáng và hơi ấm cho nhân gian, mà còn gửi gắm bài học sâu sắc về trách nhiệm và tình yêu thương.

        Thần Lửa A Nhi được miêu tả với vẻ oai phong và sức mạnh phi thường: da đỏ rực, bảy cánh tay như cầu vồng, cùng khả năng phân thân đặc biệt. Thần hiện diện khắp nơi, từ mặt trời, các vì sao đến bếp lửa trong mỗi gia đình, mang lại ánh sáng, hơi ấm và sự sống cho con người. Tuy nhiên, thần cũng mang những nét hạn chế rất đời thường. Sự nóng vội và phải đảm đương nhiều nhiệm vụ khiến thần đôi khi vô tình gây ra tai họa, như lần để lửa cháy rừng đe dọa mạng sống của mẹ con chim Đầu Rìu. Qua đó, thần không chỉ hiện lên với sức mạnh siêu nhiên, mà còn mang nét con người, gần gũi và chân thực. Điểm nổi bật của thần A Nhi chính là lòng nhân hậu và trách nhiệm. Khi nghe tiếng kêu cứu của bầy chim non, thần đã nhanh chóng quay lại, dập tắt ngọn lửa, cứu sống chúng. Hành động này không chỉ thể hiện sự từ bi mà còn khẳng định trách nhiệm của thần trước sai lầm. Thần vì thế không chỉ là biểu tượng của sức mạnh mà còn là hiện thân của lòng yêu thương và ý chí sửa chữa lỗi lầm.

      Câu chuyện về thần Lửa A Nhi không chỉ khắc họa một vị thần quyền năng mà còn gửi gắm bài học sâu sắc về trách nhiệm và lòng nhân ái. Hình tượng thần Lửa vừa vĩ đại, vừa gần gũi, nhắc nhở chúng ta về ý nghĩa của việc sống trách nhiệm và biết sửa sai để mang lại điều tốt đẹp cho cuộc đời.

 

 

 

 

 

 

Câu 8. Những từ láy được sử dụng  trong bài thơ "Nắng Mới" giúp biểu hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình một cách sâu sắc. Chúng không chỉ gợi lại không gian và ký ức, mà còn diễn tả nỗi buồn, sự nhớ nhung da diết về người mẹ. Các từ láy này tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng, xao xuyến, làm nổi bật cảm xúc hoài niệm, yêu thương và tiếc nuối trong lòng nhân vật.

Câu 9.Câu thơ Nét cười đen nhánh sau tay áo là một bức họa đẹp chứa đầy sức gợi hình gợi tả người mẹ vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa e ấp, kín đáo trong nụ cười tươi tắn, hiền hậu, mang nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Câu 10.Trong bài thơ "Nắng Mới" của Lưu Trọng Lư, hình ảnh người mẹ hiện lên giản dị mà đầy yêu thương. Mẹ gắn liền với những ký ức quen thuộc như phơi áo đỏ dưới nắng, "nét cười đen nhánh sau tay áo" gợi vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo. Những kỷ niệm nhỏ nhặt nhưng thấm đẫm tình yêu thương ấy giờ chỉ còn trong hoài niệm, khơi dậy nỗi nhớ da diết của nhân vật "tôi" Mẹ không chỉ là hình ảnh thực mà còn là biểu tượng của sự hy sinh, ấm áp và nguồn yêu thương vô bờ. Bài thơ bộc lộ sâu sắc tình cảm nhớ nhung và lòng tri ân đối với mẹ.

 

 

 

 

 

1.Cấu trúc hóa học của nước (H₂O) gồm:

Hai nguyên tử hydro liên kết với một nguyên tử oxy bằng liên kết cộng hóa trị.

Phân tử nước có hình dạng góc với oxy mang điện tích âm và hydro mang điện tích dương, tạo tính phân cực.

Tính phân cực giúp nước hòa tan tốt các chất phân cực và có đặc tính như điểm sôi, nóng chảy cao.

2.Tát nước vào ruộng mạ là một cách đơn giản nhưng hiệu quả để giúp cây mạ vượt qua mùa đông lạnh giá và phát triển khỏe mạnh.

Giữ ấm: Lớp nước trên ruộng giống như một chiếc chăn ấm, giúp bảo vệ rễ cây khỏi bị lạnh và đóng băng.

  Ổn định nhiệt độ: Nước giúp điều hòa nhiệt độ, tránh những thay đổi đột ngột có hại cho cây.

Cung cấp độ ẩm: Nước cung cấp độ ẩm cần thiết cho cây phát triển tốt.

 * Ngăn sâu bệnh: Môi trường ẩm ướt do nước tạo ra không thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.

 

 

 

- Tổng số nu của đoạn ADN:

N = (L×2)÷3, 4 = (15300×2)÷3 ,4 = 9000 nu.

 

Số nu A và G của đoạn ADN: 2A + 2G = 9000(1)

2A + 3G = 11500(2)

(1) ;(2)=> A = 2000nu ; G = 2500nu => T = A = 2000nu ; C = G = 2500nu

2)Số nu A, T, G và C trên mạch 2:

• A2 = A - A1= 2000-1150 = 850 nu.

• G2= G - G1 = 2500-890= 850 nu.

G2 = G - G1 = 2500-890 = 1610.

T2 = A1 = 1150nu

C2 = G1 = 890 .

 

 

Đơn phân:DNA gồm các nucleotide Adenine (A), Thymine (T), Cytosine (C), và Guanine (G). RNA gồm các nucleotide Adenine (A), Uracil (U), Cytosine (C), và Guanine (G).

Số mạch:DNA thường là hai mạch xoắn kép.RNA thường là một mạch đơn.

Chức năng:DNA có chức năng lưu trữ và truyền tải thông tin di truyền.RNA tham gia vào quá trình tổng hợp protein và điều tiết các hoạt động di truyền.

Tổng số lượng nu:

N= (Lx2)+3,4 =(8500 x 2) +3,4 = 5000 không.

Tổng số lương từng loại nu:

2A+3G =6500 (1)

2A+2G =5000 (2)

=> A = 1000 không; G = 1500 không

=>T=A= 1000 không:

C=G=1500 không

1. Tên các thành phần trong hình:

Số 1: Lông roi (flagella) - giúp tế bào di chuyển.

Số 6: Vùng nhân (nucleoid) - chứa vật chất di truyền (DNA) của tế bào nhân sơ.

2. Ưu thế của kích thước nhỏ đối với tế bào nhân SƠ:

Tăng tỷ lệ diện tích bề mặt trên thể tích: Giúp quá trình trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Tốc độ sinh sản nhanh: Nhờ kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản, tế bào nhân sơ có khả năng phân chia và sinh sản nhanh chóng, thích nghi tốt với môi trường.

Tiêu tốn ít năng lượng: Kích thước nhỏ giúp tế bào sử dụng ít năng lượng hơn cho các hoạt động sống cơ bản.

Nên thường xuyên thay đổi món ăn vì: giúp cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa lượng và vi lượng tham gia vào các hoạt động sống của cơ thể. giúp cơ thể không gặp vấn đề như vàng da. Việc thay đổi món cũng tạo sự phong phú cho bữa ăn.

Trong một bữa ăn nên ăn nhiều món vì:Nhu cầu chất dinh dưỡng của cơ thể chúng ta rất cao, nên để đảm bảo cung cấp đủ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết nên phải ăn nhiều món trong một bữa ăn vì mỗi món ăn không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

mRNA:

Cấu tạo:-Chuỗi polynucleotide mạch đơn, thẳng.-Không có liên kết hydrogen. 

chức năng :-Làm khuôn cho quá trình dịch mã.

tRNA:

Cấu tạo:-Chuỗi polynucleotide đơn, xoắn lại tạo cấu trúc 3 thùy.-Có liên kết hydrogen ở các chỗ xoắn

Chức năng:-Vận chuyển các amino acid đến ribosome để dịch mã.

rRNA:

Cấu tạo:-Chuỗi polynucleotide đơn, xoắn phức tạp tạo cấu trúc không gian.-Có liên kết hydrogen để duy trì cấu trúc.

Chức năng: Là thành phần chủ yếu cấu tạp nên ribosome