Lê Khánh Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Khánh Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

loading... 

a) Tứ giác AKCH có: AKC^+AHC^=90°+90°=180° 

Suy ra: AKCH nội tiếp đường tròn đường kính AC

Suy ra: KAC^=KHC^ (góc nội tiếp cùng chắn cung KC) (1)

Và CKH^=CHA^ (góc nội tiếp cùng chắn cung HC)

Mà HAC^=BCA^ (2 góc so le trong)

⇒ CKH^=BCA^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tam giác CKH đồng dạng tam giác BCA (g.g)

 

b) Do ∆BCK  ∆DCH (g.g) nên CKCH=BCDC3

∆CKH  ∆BCA (g.g) nên CKBC=KHAC4

Từ (3): CKBC=CHDC5

Từ (4) và (5); CKBC=KHAC=CHDC=sinCDH^

Mà CDH^=BAD^ (đồng vị)

Nên: KHAC=sinBAD^ hay HK = AC.sin BAD
 

Gọi giá niêm yết của mặt hàng A và mặt hàng B lần lượt là x, y (đồng) (x > 0, y > 0).

Mặt hàng A sau khi giảm 20% giá niêm yết thì có giá là x.(100% – 20%) = x.80% = 0,8x (đồng).

Mặt hàng B sau khi giảm 15% giá niêm yết thì có giá là y.(100% – 15%) = y.85% = 0,85y (đồng).

Theo bài, khách hàng mua 2 món hàng A và 1 món hàng B thì phải trả số tiền là 362 000 đồng nên ta có phương trình:

2.0,8x + 0,85y = 362 000, hay 1,6x + 0,85y = 362 000  (1)

Nếu mua trong khung giờ vàng mặt hàng A được giảm giá 30% so với giá niêm yết nên lúc này, mặt hàng A có giá là x.(100% – 30%) = x.70% = 0,7x (đồng)

Nếu mua trong khung giờ vàng mặt hàng B được giảm giá 25% so với giá niêm yết nên lúc này, mặt hàng B có giá là x.(100% – 25%) = x.75% = 0,75y (đồng).

Theo bài, khách hàng mua 3 món hàng A và 2 món hàng B trong khung giờ vàng trả số tiền là 552 000 đồng nên ta có phương trình:

3.0,7x + 2.0,75y = 552 000, hay 2,1x + 1,5y = 552 000  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{1,6x+0,85y=362000 (1) {2,1x+1,5y= 552 000 (2)

Nhân hai vế của phương trình (1) với 210 và nhân hai vế của phương trình (2) với 160, ta được hệ phương trình sau: 

 

{
336x+178,5y=76020000 (3) {336x+240y= 88 320 000 (4)

Trừ từng vế của phương trình (2) cho phương trình (1) , ta được : 61,5y = 12 300 000

                  y = 200 000(t/m)

Thay y = 200 000 vào phương trình (1) ta được :

       1,6x + 0,85 . 200 000 = 362 000

       1,6x + 170 000 = 362 000

                        1,6x = 192 000

                             x = 120 000(t/m)

Vậy giá niêm yết của mặt hàng A là 120 000 đồng và giá niêm yết của mặt hàng B là 200 000 đồng

 

 

 

 

 

 

                                 

    

 


 

 

a)(2x+1)29x2=0

  4x2 + 4x +1 9x2 = 0 

      –5x2 + 4x+ 1= 0 

(1−x)(5x+ 1)=0

nên 1−x=0 hoặc 5x+ 1=0

  x=1 x=−1/5

Vậy phương trình nghiệm x = 1 x =−1/5

b)

{5x−4y=32x+y=4

Nhân 2 vế phương trình (2) với 4 , ta được hệ phương trình :

{5x4y=3  (3)8x+4y=16    (4)

Cộng từng vế 2 phương trình (3) (4) , ta được :

13x=19⇒x=19/13

Thay x=19/13 vào phương trình (2) , ta được :

2.19/13+y=

y=14/13

Vậy hệ phương trình nghiệm x = 19/13 và y =14/13

 

 

 

 

Gọi tốc độ của ca nô khi nước yên lặng là x(km/h)(x>0).

Tốc độ ca nô đi xuôi dòng là x+6(km/h).
Ta có x≤40 nên x+6≤40+6, suy ra x+6≤46.
Gọi s(km) là quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút =2,5 giờ.
Ta có: s=2,5(x+6)(km). Do x+6≤46 nên 2,5 . (x+6)≤2,5. 46 hay s≤115.
Vậy quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút không vượt quá 115km.