Hoàng Thanh Yến
Giới thiệu về bản thân
Câu 1. Xác định luận đề của văn bản trên là: Vẻ đẹp trong tâm hồn ông Diểu, nhân vật chính trong truyện ngắn "Muối của rừng", là vẻ đẹp của một con người yêu thiên nhiên, hướng thiện, có niềm tin vào những điều tốt đẹp. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người kể chuyện và là ý nghĩa của truyện ngắn "Muối của rừng".
Câu 2. Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản là: "Khép lại trang truyện "Muối của rừng" (Nguyễn Huy Thiệp) người đọc không còn ám ảnh bởi cảnh đi săn của ông Diểu mà chỉ thấy quá trình thay đổi nhận thức và vẻ đẹp trong tâm hồn của của nhân vật yêu thiên nhiên, hướng thiện, có niềm tin vào những điều tốt đẹp."
Câu 3.nhan đề "Muối của rừng" là một ẩn dụ, ám chỉ sự thay đổi nhận thức và hành động của ông Diểu. Ban đầu, ông Diểu đi săn, khai thác rừng, nhưng sau đó ông nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên và thay đổi cách đối xử với nó. Muối là biểu tượng cho sự thay đổi, sự tinh khiết, sự thanh lọc. Rừng là biểu tượng cho thiên nhiên, cho sự sống. Nhan đề "Muối của rừng" đã thể hiện rõ nội dung của văn bản, đó là quá trình thay đổi nhận thức và hành động của ông Diểu, từ một người đi săn trở thành một người yêu thiên nhiên, hướng thiện.
Câu 4. biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn sau: nói về sự đa dạng của các loài muông thú:" chim xanh","gà rừng"," khỉ, sự hùng vĩ của núi...".
Tác dụng:
-Sử dụng Liệt kê những loài muông thú và sự hùng vĩ của núi rừng, tạo nên một bức tranh thiên nhiên sinh động, đa dạng và đầy sức sống.
-Nhấn mạnh sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên, khiến người đọc cảm nhận được vẻ đẹp và sự kỳ diệu của rừng.Tạo nên một không gian rộng lớn, bao la, khiến người đọc cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Không chỉ vậy gợi tả sự hấp dẫn, thu hút của thiên nhiên, khiến người đọc hình dung rõ nét cảnh tượng thiên nhiên hoang dã, đồng thời tạo nên sự ám ảnh về những hậu quả của việc săn bắn.P
Câu 5:qua văn bản trên em thấy được tác giả đã phân tích, đánh giá nội dung và ý nghĩa của truyện ngắn "Muối của rừng" tập trung vào quá trình thay đổi nhận thức và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính.Thể hiện quan điểm về vẻ đẹp của thiên nhiên và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường qua việc miêu tả sự đa dạng, hùng vĩ của thiên nhiên và sự tàn bạo của con người đối với thiên nhiên.Tình cảm của tác giả dành cho truyện ngắn" Muối của rừng"là tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và thể hiện qua những lời miêu tả đầy cảm xúc về thiên nhiên. Đồng thời lên án hành động săn bắn tàn bạo của con người thể hiện qua những lời miêu tả về tiếng súng săn, tiếng kêu thảm thiết của động vật.Chính điều đó mong muốn con người thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ môi trường thể hiện qua việc ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính và hành động để bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
Câu 1. Xác định luận đề của văn bản trên là: Vẻ đẹp trong tâm hồn ông Diểu, nhân vật chính trong truyện ngắn "Muối của rừng", là vẻ đẹp của một con người yêu thiên nhiên, hướng thiện, có niềm tin vào những điều tốt đẹp. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người kể chuyện và là ý nghĩa của truyện ngắn "Muối của rừng".
Câu 2. Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản là: "Khép lại trang truyện "Muối của rừng" (Nguyễn Huy Thiệp) người đọc không còn ám ảnh bởi cảnh đi săn của ông Diểu mà chỉ thấy quá trình thay đổi nhận thức và vẻ đẹp trong tâm hồn của của nhân vật yêu thiên nhiên, hướng thiện, có niềm tin vào những điều tốt đẹp."
Câu 3.nhan đề "Muối của rừng" là một ẩn dụ, ám chỉ sự thay đổi nhận thức và hành động của ông Diểu. Ban đầu, ông Diểu đi săn, khai thác rừng, nhưng sau đó ông nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên và thay đổi cách đối xử với nó. Muối là biểu tượng cho sự thay đổi, sự tinh khiết, sự thanh lọc. Rừng là biểu tượng cho thiên nhiên, cho sự sống. Nhan đề "Muối của rừng" đã thể hiện rõ nội dung của văn bản, đó là quá trình thay đổi nhận thức và hành động của ông Diểu, từ một người đi săn trở thành một người yêu thiên nhiên, hướng thiện.
Câu 4. biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn sau: nói về sự đa dạng của các loài muông thú:" chim xanh","gà rừng"," khỉ, sự hùng vĩ của núi...".
Tác dụng:
-Sử dụng Liệt kê những loài muông thú và sự hùng vĩ của núi rừng, tạo nên một bức tranh thiên nhiên sinh động, đa dạng và đầy sức sống.
-Nhấn mạnh sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên, khiến người đọc cảm nhận được vẻ đẹp và sự kỳ diệu của rừng.Tạo nên một không gian rộng lớn, bao la, khiến người đọc cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Không chỉ vậy gợi tả sự hấp dẫn, thu hút của thiên nhiên, khiến người đọc hình dung rõ nét cảnh tượng thiên nhiên hoang dã, đồng thời tạo nên sự ám ảnh về những hậu quả của việc săn bắn.P
Câu 5:qua văn bản trên em thấy được tác giả đã phân tích, đánh giá nội dung và ý nghĩa của truyện ngắn "Muối của rừng" tập trung vào quá trình thay đổi nhận thức và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính.Thể hiện quan điểm về vẻ đẹp của thiên nhiên và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường qua việc miêu tả sự đa dạng, hùng vĩ của thiên nhiên và sự tàn bạo của con người đối với thiên nhiên.Tình cảm của tác giả dành cho truyện ngắn" Muối của rừng"là tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và thể hiện qua những lời miêu tả đầy cảm xúc về thiên nhiên. Đồng thời lên án hành động săn bắn tàn bạo của con người thể hiện qua những lời miêu tả về tiếng súng săn, tiếng kêu thảm thiết của động vật.Chính điều đó mong muốn con người thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ môi trường thể hiện qua việc ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính và hành động để bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
Câu 1. Xác định luận đề của văn bản trên là: Vẻ đẹp trong tâm hồn ông Diểu, nhân vật chính trong truyện ngắn "Muối của rừng", là vẻ đẹp của một con người yêu thiên nhiên, hướng thiện, có niềm tin vào những điều tốt đẹp. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người kể chuyện và là ý nghĩa của truyện ngắn "Muối của rừng".
Câu 2. Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản là: "Khép lại trang truyện "Muối của rừng" (Nguyễn Huy Thiệp) người đọc không còn ám ảnh bởi cảnh đi săn của ông Diểu mà chỉ thấy quá trình thay đổi nhận thức và vẻ đẹp trong tâm hồn của của nhân vật yêu thiên nhiên, hướng thiện, có niềm tin vào những điều tốt đẹp."
Câu 3.nhan đề "Muối của rừng" là một ẩn dụ, ám chỉ sự thay đổi nhận thức và hành động của ông Diểu. Ban đầu, ông Diểu đi săn, khai thác rừng, nhưng sau đó ông nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên và thay đổi cách đối xử với nó. Muối là biểu tượng cho sự thay đổi, sự tinh khiết, sự thanh lọc. Rừng là biểu tượng cho thiên nhiên, cho sự sống. Nhan đề "Muối của rừng" đã thể hiện rõ nội dung của văn bản, đó là quá trình thay đổi nhận thức và hành động của ông Diểu, từ một người đi săn trở thành một người yêu thiên nhiên, hướng thiện.
Câu 4. biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn sau: nói về sự đa dạng của các loài muông thú:" chim xanh","gà rừng"," khỉ, sự hùng vĩ của núi...".
Tác dụng:
-Sử dụng Liệt kê những loài muông thú và sự hùng vĩ của núi rừng, tạo nên một bức tranh thiên nhiên sinh động, đa dạng và đầy sức sống.
-Nhấn mạnh sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên, khiến người đọc cảm nhận được vẻ đẹp và sự kỳ diệu của rừng.Tạo nên một không gian rộng lớn, bao la, khiến người đọc cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Không chỉ vậy gợi tả sự hấp dẫn, thu hút của thiên nhiên, khiến người đọc hình dung rõ nét cảnh tượng thiên nhiên hoang dã, đồng thời tạo nên sự ám ảnh về những hậu quả của việc săn bắn.P
Câu 5:qua văn bản trên em thấy được tác giả đã phân tích, đánh giá nội dung và ý nghĩa của truyện ngắn "Muối của rừng" tập trung vào quá trình thay đổi nhận thức và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính.Thể hiện quan điểm về vẻ đẹp của thiên nhiên và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường qua việc miêu tả sự đa dạng, hùng vĩ của thiên nhiên và sự tàn bạo của con người đối với thiên nhiên.Tình cảm của tác giả dành cho truyện ngắn" Muối của rừng"là tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và thể hiện qua những lời miêu tả đầy cảm xúc về thiên nhiên. Đồng thời lên án hành động săn bắn tàn bạo của con người thể hiện qua những lời miêu tả về tiếng súng săn, tiếng kêu thảm thiết của động vật.Chính điều đó mong muốn con người thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ môi trường thể hiện qua việc ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính và hành động để bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
Câu 1. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là :biểu cảm, kết hợp với tự sự và miêu tả.
Câu 2.Đoạn trích đề cập đến kiếp người " hành khất",những người sống "nhờ hàng xứ", chết "vùi đường quan."
Câu 3.Việc sử dụng từ láy “lập lòe” trong câu thơ “Lập lòe ngon lửa ma trơi” có hiệu quả gợi cho ta hình ảnh ngọn lửa ma trơi lung linh, huyền ảo, không ổn định, lúc ẩn lúc hiện.Từ láy "văng vắng" miêu tả âm thanh tiếng oan của các vong linh một cách xa xôi, lẻ loi, âm u, gợi lên nỗi buồn thương xót, sự cô đơn, bất lực.Sự kết hợp giữa hai từ láy này tạo cho ta hình ảnh sống động, gợi cảm, khắc họa rõ nét không khí tang thương, u buồn, đầy ám ảnh của cảnh địa ngục.
Câu 4.Chủ đề của đoạn trích là giới thiệu tác phẩm Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du, cũng như những tranh luận xung quanh thời điểm sáng tác của nó.Ta thấy được cảm hứng chủ đạo là sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau khổ của người dân, sự trân trọng đối với tài năng của Nguyễn Du và lòng thành kính đối với các vong linh.
Câu 5.Từ đoạn trích trên ta thấy cảm hứng nhân đạo sâu sắc gợi ta nhắc về truyền thống "thương người như thể thương thân" của dân tộc ta. Từ xưa đến giờ, người Việt Nam luôn thể hiện lòng nhân ái, sự sẻ chia trước nỗi đau của đồng loại, đặc biệt trong những lúc hoạn nạn, thiên tai. Tinh thần ấy được thể hiện qua nhiều hành động thiết thực, thực tế từ việc cứu trợ người gặp khó khăn đến việc tưởng nhớ những người có công với đất nước,cầu siêu cho những người đã khuất . Đó chính là một truyền thống tốt đẹp, cần được giữ gìn và phát huy, xây dựng góp phần làm nên bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta