Phạm Thị Thương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Thị Thương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: thể thơ lục bát (sáu tám)

Câu 2: Chín nhớ mười mong là nỗi nhớ da diết,sâu đậm không thể nguôi ngoai 

Câu 3 Bptt hoán dụ Thôn Đoài và Thôn Đông; Tác giả lấy hình ảnh Thôn Đoài nơi chàng trai ở,chỉ chàng trai Thôn Đông nơi cô gái ở chỉ cô gái->Tăng sức gợi hình gợi cảm,tăng giá trị biểu đạt và sức sinh động hấp dẫn cho câu thơ

Nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong,tình cảm yêu thương của chàng trai Thôn Đoài dành cho cô gái Thôn Đông 

Câu 4: Đem đến cảm nhận về mong ước mãnh liệt rằng một ngày nào đó ta cùng nàng sẽ gặp được nhau,bên nhau như bến với đò->tình yêu tha thiết sâu đậm

Câu 5:Bài thơ là tiếng lòng thể hiện tình yêu đơn phương của chàng trai thôn Đoài dành cho cô gái thôn Đông,tình yêu ấy đầy thầm lặng,đầy tương tư nhưng vô cùng mạnh mẽ,mãnh liệt và sâu sắc

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ

Câu 2: Sự dại khờ trong tình yêu,cuộc sống

Câu 3: Cấu trúc được tác giả sử lặp lại nhiều lần trong bài thơ : "Người ta khổ vì..." ->Điệp cấu trúc có tác dụng -Tạo nhịp điệu,giọng điệu tha thiết cho bài thơ,tăng tính liên kết các câu thơ lại với nhau -Nhấn mạnh nguyên nhân làm cho người ta đau khổ vì những sai lầm trong tình yêu và cuộc sống.Qua đó thể hiện suy ngẫm sâu sắc của tác giả

Câu 4: Bài thơ phản ánh những sai lầm trong cuộc sống khiến con người ta đau khổ "xin không phải chỗ","cố chen ngõ chật"... cũng như bày tỏ quan niệm về tình yêu cần sự trân trọng và thấu hiểu,không cần "kho vàng" hay sự giàu sang

Câu 5: Tác giả đã khắc hoạ rõ nét nhất những góc khuất trong tình yêu của cuộc sống mỗi người.Tình yêu thử thách mỗi con người chúng ta,khiến mỗi chúng ta dễ mắc vào sai lầm không thể thoát ra và vương vấn cả cuộc đời

The line graph shows the urban and rural population in Viet Nam from 1960 to 2020. Overall, the urban population increased while the rural population decreased.

In 1960, most Vietnamese people lived in rural areas. However, from 1960 to 1980, the percentage of the rural population fell slightly to 81 per cent. Then the figure remained stable for the next ten years. From 1990 to 2000, the proportion of the population living in rural areas continued to decrease gradually. In 2020, the rural population was only 63 per cent of the total population of Viet Nam.

By contrast, the urban population rose throughout the same period. In 1960, the percentage of the city population was just around 15 per cent. The figure went up slightly in 1980 and remained stable until 1990 when less than 20 per cent of the population lived in urban areas. Since 1990, the proportion of the urban population has increased gradually and in 2020, it reached 37 per cent of the total population.