Nguyễn Ngọc Tâm Như

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngọc Tâm Như
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện sâu sắc, tác giả đã thể hiện sự vất vả, gian lao của bà qua những hình ảnh: "gặt về phơi cả ba tháng nhọc nhằn", "hoa cỏ may đan chéo bàn chân bà tứa máu", "mồ hôi xuống như mưa là tháng sáu", "lưng bà cong lưng lúa trĩu như nhau", "lưng bà mỗi ngày lại gần hơn mặt đất"

hình ảnh người bà hiện lên giản dị, bà làm những công việc hằng ngày như trồng lúa, nhai trầu. Câu "suốt một đời không đi ra ngoài mái đình bến nước" cho ta thấy một không gian hẹp hòi, cuộc sống của bà luôn gắn với những công việc hằng ngày

ta có ABCD là hình chữ nhật, O là tâm điểm của đường tròn chứa hình chữa nhật ABCD=> OA=OB=OC=OD=> A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn

xét tam giác ABC vuông tại A có: \(AC^2=CD^2+AD^2=12^2+18^2=468\)  => AC=\(\sqrt{468}\)=\(6\sqrt{13}\)

bán kính của đường tròn đó là:R= \(\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6\sqrt{13}}{2}=3\sqrt{13}\)

a) 2 đường tròn (A;6cm) và (B;4cm) cắt nhau tại C và D nên AC=AD=6cm, BC=BD=4cm

b) AB=8cm, BC=BD=IB=4cm

=> AI=AB-IB=8-4=4cm. điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB

c) t có AK=AC=6cm nên IK=AK-AI=6-4=2cm

a) O là tâm đối xứng của (O), N thuộc OM và thuộc (O) => N là giao điểm của đường thẳng OM với (O)

b) AB là trục đối xứng của(O), P đối xứng với điểm M qua AB, P phải thuộc (O) và thuộc đường thẳng vuông góc AB

vậy P là giao điểm của (O) với đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB

 

a) điểm B cố định

khoảng cách của điểm A và điểm B là 4cm => A thuộc đường tròn (B;2cm)

b) gọi O là trung điểm của BC=> O là điểm cố định

ta có OM=\(\dfrac{1}{2}\)AB=2cm. Khoảng cách của điểm O và điểm M là2cm=> M thuộc đường tròn (O;2cm)

a) vì đường thẳng OM đi qua điểm M, M là trung điểm của AB => AM=BM và đường thẳng OM là trục đối xứng nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

b) đoạn thẳng BM là: AB/2=8/2=4 cm

ta có dây AB=> A,B thuộc đường tròn (O;R) =>BO=R=5cm

xét tam giác BMO vuông tại M, có: \(^{OM^2=OB^2-BM^2}\)

                                                        \(OM^2=5^2-4^2=25-16=\)9

                                                    =>OM=\(\sqrt{9}\)=3 cm

vậy khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB là 3cm

 

b) đường tròn (C;2cm) có đi qua 2 điểm O và A. Vì CO=CA= 2cm nên điểm O và A thuộc đường trong (O;2cm) suy ra đường tròn (C;2cm) đi qua 2 điểm O và A.