Nguyễn Anh Thư
Giới thiệu về bản thân
1) sin35⁰ = cos(90⁰ - 35⁰) = cos55⁰
Vậy sin35⁰ = cos55⁰
tan35⁰ = cot(90⁰ - 35⁰) = cot55⁰
Vậy tan35⁰ = cot55⁰
2) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ AB = BC.cosB
= 20.cos36⁰
≈ 16,18 (cm)
Đổi 30 phút = 1/2 giờ
Gọi vận tốc lúc về của người đó là x (x > 0)(km/h)
thì vận tốc lúc đi của người đó là x + 10 (km/h)
Thời gian người đó lúc về: 60/x (h)
Thời gian người đó lúc đi: 60/(x + 10) (h)
Theo bài ra ta có: 60/x - 60/(x + 10) = 1/2
=>120(x + 10) - 120x = x(x + 10)
<=> 120x + 1200 - 120x = x2 + 10x
<=> x2+ 10x - 1200 = 0
<=> x2 - 30x + 40x - 1200 = 0
<=> x(x - 30) + 40(x - 30) = 0
<=> (x - 30)(x + 40) = 0
<=> x = 30 (TM)
hoặc x = -40 (KTM)
Vậy vận tốc lúc về là 30 km/h
a) Giải hệ phương trình:
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 5, ta được hệ phương trình sau:
Trừ từng vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ phương trình trên, ta nhận được phương trình: 7y = –21 (1)
Giải phương trình (1):
7y = –21
y = –3.
Thay y = –3 vào phương trình x + 3y = –2, ta được: x + 3.(–3) = –2. (2)
Giải phương trình (2):
x + 3.(–3) = –2
x – 9 = –2
x = 7.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (7; –3).
a) Nhiệt độ t (⁰C) tuần tới tại Tokyo là:
t > -5
b) Gọi x (tuổi) là tuổi của người điều khiển xe máy điện. Ta có bất đẳng thức:
x ≥ 16
c) Gọi z (đồng) là mức lương tối thiểu trong một giờ làm việc của người lao động. Ta có bất đẳng thức:
z ≥ 20000
d) y là số dương nên ta có bất đẳng thức:
y > 0