Nguyễn Hà Phương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hà Phương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
  • Câu 1:
    Văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh.
  • Câu 2:
    Một số hình ảnh, chi tiết cho thấy cách giao thương, mua bán thú vị trên chợ nổi:
  • - Người mua và người bán đều di chuyển bằng xuồng, ghe, tạo nên sự độc đáo trong việc giao thương.
  • - Người bán sử dụng “cây bẹo” để treo hàng hóa, giúp khách hàng dễ dàng nhận diện từ xa.
  • - Các hình thức rao hàng đặc sắc như âm thanh phát ra từ kèn tay, kèn chân, hay lời mời của các cô gái bán chè, bánh.
  • - Hàng hóa ở đây rất đa dạng, từ trái cây, rau củ cho đến các mặt hàng thủ công, vật dụng nhỏ như cây kim, sợi chỉ.
  • Câu 3:
    Việc sử dụng tên các địa danh trong văn bản có tác dụng:
  • - Làm cho thông tin trở nên cụ thể, dễ hình dung, giúp người đọc hiểu rõ phạm vi hoạt động của các chợ nổi.
  • - Gợi nhắc đến những vùng đất giàu bản sắc văn hóa, từ đó tạo nên sự gần gũi và chân thực trong bài viết.
  • - Khơi gợi sự tò mò và thu hút những ai muốn khám phá các địa phương đặc biệt này.
  • Câu 4:
    Tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (như “cây bẹo”, kèn, hình ảnh treo hàng trên ghe):
  • - Giúp người mua và người bán nhận diện hàng hóa từ xa, thuận tiện cho việc giao dịch trong không gian chật hẹp của chợ nổi.
  • - Làm cho không gian chợ nổi thêm sinh động và hấp dẫn, tạo ra nét độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa sông nước.
  • - Thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt của người dân miền Tây trong sinh hoạt hàng ngày, đồng thời làm cho chợ nổi trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống nơi đây.
  • Câu 5:
    Chợ nổi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của người dân miền Tây. Đây không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, mà còn là biểu tượng của nét văn hóa đặc trưng của vùng sông nước. Chợ nổi phản ánh lối sống giản dị, gần gũi của người dân nơi đây và sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên. Đồng thời, chợ nổi cũng đóng góp vào việc phát triển du lịch, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các địa phương miền Tây.

Câu 1. Văn bản thuộc kiểu văn bản thông tin.

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh

Câu 3. Nhan đề ngắn gọn, rõ ràng, súc tích, phản ánh đúng nội dung chính của văn bản.

Câu 4.
-Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh mô phỏng sao Barnard và các hành tinh của nó.

-Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung về vị trí và đặc điểm các hành tinh được phát hiện.Tăng tính trực quan, sinh động cho văn bản, hỗ trợ việc truyền tải thông tin khoa học vốn khô khan trở nên dễ tiếp cận và hấp dẫn hơn.

Câu 5.

Văn bản có tính chính xác và khách quan cao. Tác giả sử dụng các số liệu cụ thể, trích dẫn từ các nguồn tin cậy như tạp chí khoa học The Astrophysical Journal Letters, Đài ABC News và Đại học Chicago. Ngoài ra, văn bản còn dẫn lời của các nhà nghiên cứu uy tín, giúp tăng độ tin cậy cho thông tin được đưa ra. Tác giả không đưa vào quan điểm cá nhân, giữ được tính trung lập và khoa học trong cách trình bày sự kiện.


a) Thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư:

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) mang lại những tiến bộ vượt bậc trong công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), tự động hóa, blockchain và công nghệ sinh học. Những công nghệ này giúp tăng năng suất, tạo ra sản phẩm thông minh, thay đổi phương thức sản xuất và cải thiện chất lượng cuộc sống, đồng thời cũng đặt ra thách thức về việc làm và bảo mật.

b) Cách xử lý thông tin chưa kiểm chứng trên internet:

Khi nhận thông tin chưa kiểm chứng, em nên:

  1. Kiểm tra nguồn gốc của thông tin.
  2. Đối chiếu với các nguồn khác để xác minh.
  3. Xem xét tính thời gian của thông tin.
  4. Tìm kiếm ý kiến chuyên gia.

Lúc chia tay, tình cảm giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác càng trở nên thấm thía và đẫm lệ. Héc-to không thể tránh khỏi số phận của một chiến binh trong cuộc chiến, dù lòng ông quặn thắt khi phải để lại vợ con trong cảnh không chắc chắn. Đoạn đối thoại này làm nổi bật sự can đảm của Héc-to khi chấp nhận số phận, đồng thời cũng thể hiện rõ sự dũng cảm và tình yêu đối với gia đình của ông. Héc-to yêu cầu vợ hãy kiên cường, chấp nhận thực tại và tiếp tục chăm sóc gia đình. Những lời cuối cùng của ông trước khi bước vào trận chiến càng làm tăng thêm sự cao quý và tôn trọng của ông đối với các trách nhiệm của mình như một người chồng, người cha và người chiến binh.Về phía Ăng-đrô-mác, nàng tỏ ra rất yếu đuối và thương xót cho số phận của chồng. Tuy nhiên, nàng vẫn phải chấp nhận, không thể ngăn cản được Héc-to ra đi, vì đó là nghĩa vụ và số phận của ông. Những giọt nước mắt của nàng trong cảnh chia ly làm nổi bật sự bất lực của nàng trong việc bảo vệ người chồng của mình, cũng như những hy sinh mà nàng đã phải chịu đựng.

Cuộc đối thoại giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác khi mới gặp và lúc chia tay trong  lliad của Homeros là một trong những đoạn cảm động nhất trong sử thi này, thể hiện rõ tính cách của cả hai nhân vật.

Nhận xét về tính cách:

Héc-to là hình mẫu của người anh hùng Hy Lạp với sự dũng cảm, kiên cường và lòng trung thành với quê hương. Tuy là một chiến binh mạnh mẽ, nhưng Héc-to lại rất nhân hậu, yêu thương vợ con và thể hiện một trái tim mềm yếu trước những người thân yêu. Sự kết hợp giữa tính cách chiến binh và tình cảm gia đình làm nên một hình ảnh đa chiều và rất đẹp của Héc-to.

Ăng-đrô-mác là một người vợ hiền, nhân hậu và rất yêu chồng. Nàng không chỉ là người phụ nữ xinh đẹp, mà còn là biểu tượng của những người mẹ, người vợ trong xã hội chiến tranh, luôn phải chịu đựng sự chia cắt và đau khổ. Sự lo lắng cho số phận của chồng và con đã thể hiện sự hy sinh và tình yêu vô bờ bến của nàng đối với gia đình.

=> Ta thấy rằng Héc-to và Ăng-đrô-mác là hai nhân vật tiêu biểu cho những đức tính tốt đẹp trong cuộc sống, dù phải đối mặt với sự tàn khốc của chiến tranh, họ vẫn giữ được tình yêu và lòng trung thành.

Nhân vật sử thi được khắc họa với những đặc điểm cố định (tính ngữ cố định) vì nhằm tạo ra sự nhận diện rõ ràng, đồng thời làm nổi bật các phẩm chất đặc trưng của họ.

Việc khắc họa nhân vật có tác dụng lkhông chỉ là  công cụ kể chuyện mà còn là phương tiện để giáo dục và truyền tải các giá trị đạo đức, nhân văn tới người đọc.

Các chi tiết biểu hiện không gian trong đoạn trích: Không gian chiến tranh và thành Tơ-roa, Không gian gia đình của Héc-to, Không gian thành Tơ-roa và các đường phố, Không gian cảm xúc trong các cuộc đối thoại, Không gian thiêng liêng và thần thoại.

Nhận xét về đặc trưng của không gian sử thi trong đoạn trích: không gian rộng lơn, không gan đối thoại, không gian đối laạp, không gian số phận => giúp xây dựng 1 bức tranh toàn diện về cuộc sống các nhân vật trong sử thi

a, - Sự chuyển tiếp chưa có sự kết nối

b, - Thiếu từ nối: trong các câu văn thiếu từ nối, câu chuyển dẫn phù hợp

    - Ý của các câu không bổ sung cho nhau

    - Đoạn văn đầu nói về vaán đề bỏ qua thói quen đọc sách nhưng đoạn 2 lại nói về điện thoại thông minh rất tiện lợi => gây mâu thuẫn

c, Trong câu thứ 4 có thể thay là mặc dù nó rất tiện lợi

có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc rõ ràng. Lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục

a, Được coi là đoạn văn vì nó có dung lượng ít và có đầy đủ các yếu tố cơ bản của một đoạn văn

b, - Dùng từ chuyển dẫn: " Nói cách khác", " Chỉ vì ", "Chỉ có" => có tác dụng bổ sung cho câu trước

c, - " Nói cách khác" là sự chuyển tiếp, đưa ra giải thích, làm rõ một quan điểm đã dưa ra trước đó

d, từ được nhắc đến nhiều là:

- Lòng đồng cảm và chỉ có => giúp tạo sự mạch lạc, liên kết câu và làm rõ thông điệp