Vũ Lê Ngọc Ánh
Giới thiệu về bản thân
*) Nhân vật Héc-to:
-Yêu thương vợ con sâu sắc, âu yếm con trai, cầu mong tương lai cho cậu bé.
-Kiên quyết ra trận vì trách nhiệm bảo vệ thành Tơ-roa, dù đau đớn trước viễn cảnh mất mát.
-Biểu tượng cho lòng dũng cảm và tinh thần trách nhiệm, nhưng bị chiến tranh đẩy vào bi kịch.
*) Nhân vật Ăng-đrô-mắc:
-Yêu chồng tha thiết, cầu xin Héc-to ở lại vi flo sợ mất mát, con thơ mồ côi.
-Chịu nỗi đau khi mât sgia đình, sóng trong lo âu và tuyệt vọng
-Biểu tượng cho nỗi đau của người phụ nữ trong chiến tranh.
=> Cuộc chia tay là một bi kịch đầy cảm xúc, đối lập giữa lý tưởng nam giới và nỗi đau của phụ nữ,, làm nổi bật sự tàn khốc và chia ly trong chiến tranh
-Trong sử thi, các cụm từ cố định như "Héc-to lẫy lừng", "Ăng-đrô-mắc cánh tay trắng ngần" được dùng để nhấn mạnh phẩm chất, vị thế của nhân vật. Điều này giúp nhân vật trở nên sống động, dễ ghi nhớ và phù hợp với tính chất truyền miệng của sử thi.
- Việc khắc họa nhân vật như vậy có tác dụng: làm nổi bật vai trò, tính cách, lý tưởng của họ trong câu truyệnm đồng thời thể hiện những giá trị văn hóa, đạo đức và tinh thần của cộng đồng mà sử thi đại diện. Chẳng hạn như Héc-to hiện lên như biểu tượng của long dũng cảm và tinh thần trách nhiệm, trong khi đó Ăng-đrô-mắc biểu tượng cho tình yêu và sự hy sinh của người vợ.
-Cuộc đối thoại giữa Héc-to và Ăng-đrô-mắc thể hiện sâu sắc tình yêu gia đình, tinh thần trách nhiệm và bi kịch cảu chiến tranh:
+) Khi mới gặp: Ăng-đrô-mắc khóc ròng, cầu xin Héc-to ở lại, thể hiện nỗi sợ mất chồng và nỗi đau đớn của việc mất gia đình.
+) Khi chia tay, Héc-to yêu thương gia đình nhưng vẫn kiên quyết ra trận, chấp nhận số phận, cầu mong con trai vinh quan vượt cha.
-Nhận xét:
+) Héc-to là người quả cảm, lý trí, tinh thần trách nhiệm cao nhưng giàu tình cảm.
+) Ăng-đrô-mắc là người vợ thủy chung, nhayyj cmar, giàu tình yêu thương, nhưng bất lực.
=> Cuộc đối thoại khắc họa bi kịch chiến tranh, nơi tình yêu và trách nhiệm bổn phận bị chia cắt.
-Không gian trong văn bản được miêu tả qua những chi tiết
+) Héc-to về tới ngôi nhà yên ấm của mình, nhưn không thấy Ăn-đrô-mắc cánh tay trắng ngần trong buồng như thường lệ.
+) Nàng đứng trên tháp canh nức nở.
+) Bà vừa đi vừa chạy lên thành.
+) Héc-to tức thì ròi nhà, chạy ngược theo những dãy phố thành Tơ-roa xây dựng khang trang. Xuyên qua phố xá thành Tơ-roa rộng lớn, changd tới cổng X-kê
-Không gian cộng đồng là không gian đặc trưng của sử thi:
+) Chiến trường, thành lũy, tháp canh, phố xá,.... không chỉ là nơi nhân vật sử thi bộc lộ sức mạnh phi thường và phẩm chất can trường của mình, mà còn làm nền cho những tình cma rrieeng tưu nhất của con người
+) Người anh hùng sử thi cũng là người gắn bó trực tiếp với quê hương của họ, sự sống và cái chết, niềm vinh quang và nỗi đau của họ đều gắn với sự tồn vong, thịnh suy của thành lũy, pháo đài.
a) Dấu hiệu giúp nhận biết lỗi mạch lạc trong đoạn văn: lỗi dùng từ liên kết (mặc dù...nên).
b) Các lỗi liên kết trong đoạn văn:
-Về nội dung:
+) Câu 1: đề cập đến việc con người sử dụng điện thoại thay sách
+) Câu 2: con người vứt bỏ thói quen đọc sách.
+) Câu 3: nó khó giúp con người tìm được yên tĩnh trong tâm hồn
=> Các câu không có mối quan hệ triển khai, bổ sung ý nghĩa cho nhau
-Về phép liên kết:
+) Sử dụng từ nối không phù hợp: mặc dù...nên
+) Sử dụng phép thế không phù hợp: từ "nó" ở câu thứ ba là điện thoại, nhưng lại được đặt sau câu hai nói về sách, điều này khiến người đọc hiểu "nó" thay cho "sách" khiến hiểu sai ý văn bản.
c) Sửa:
Bởi vì không thấy được lợi ích của sách trong việc bồi dưỡng tâm hồn, phát huy trí tưởng tượng và rèn luyện cách suy nghĩ nên không ít người hầu như đã vứt bỏ thói quen đọc sách. Thay vì cầm một cuốn sách để đọc nhiều người bây giờ chỉ biết lăm lăm trong tay chiếc điện thoại thông minh. Nó tuy rất tiện lợi trong việc đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại, nhưng lại khó giúp ta tìm được sự yên tĩnh, lặng sâu trong tâm hồn.
a) Nó được coi là một đoạn văn vì đáp ứng yêu cầu về cả hình thức và nội dung của một đoạn văn:
-Hình thức: đoạn văn bắt đầu bằng chữ cai viết hoa, lùi đầu dòng, là sự gắn kết của các câu văn và kết thúc bằng dấu chấm câu.
-Nội dung: đoạn văn diễn đạt một nội dung hoàn chỉnh là: quan niệm về người nghệ sĩ.
b) Mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn:
*) Về nội dung
-Câu 1: khẳng định bản chất nghệ thuật của con người.
-Câu 2: Chỉ ra những tác động đến bản chất nghệ thuật ấy.
-Câu 3: Chỉ ra tinh thần không khuất phục trước những tác động trên.
-Câu 4: Khẳng định đó là nghệ sĩ.
=> Mỗi câu văn đều phải dựa vào câu trước đó làm tiền đề nêu ý nghĩa.
*) Mạch lạc trong phép liên kết:
-Phép lặp: chỉ, đồng cảm
-Phép thế: tấm lòng ấy (thế cho lòng đồng cảm), những người ấy (thế cho kẻ thông minh)
-Phép nối: nói cách khác
c) Dấu hiệu cho thấy liên kết giữa đoạn văn này và đoạn văn kể trước đó trong văn bản "Yêu và đồng cảm" là: từ nối "nói cách khác". Điều này cho thấy đoạn văn trươc đó tác giả đã đề cập đến nội dung về người nghệ sĩ
d) Trong đoạn văn, các từ "người", "đồng cảm", "chỉ" được lặp lại nhiều lần. Việc lặp lại như vậy nhằm tạo ra mạch liên kết trong văn bản, giúp các câu trong đoạn văn cùng thống nhất một chủ đề
a) Phép lặp được sử dụng nhưng các câu kề nhau trong đoạn văn vẫn rời rạc vì phương tiện nối giữa các câu không phù hợp và các câu chưa thống nhất một chủ đề.
b) Đoạn văn chưa có phương tiện kết nối hợp lí, các câu không nói về cùng một chủ đề
+) Câu 1 nói về việc nước ta trọng hiền tài trong khi câu 2 lại nói về người hiền tài.
Văn bản "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" có cách lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Mở đầu, tác giả đưa ra khái niệm "hiền tài", khẳng định "hiền tài" có vai trò quan trọng với vận mệnh dân tộc thông qua cách trọng dụng, đối đãi của những đấng thánh đế minh vương và cuối cùng là nêu lên tác dụng to lớn của việc được khắc tên lên bia tiến sĩ đối với người đương thời và các thế hệ sau. các luận điểm có mối liên hệ chặt chẽ, luận điểm trước là tiền đề cho luận điểm sau phát triển.
*) Câu chủ đề: Thói quen dựa dâm xlaf một thói quen xấu và phải bị xóa bỏ
*) Luận điểm mở đầu:
-Thực trạng: nhiều bạn trẻ hiện nay sống quá ỷ lại, chấp nhận sự giúp đỡ mà không có chí tiến thủ, khong có sự độc lập. Họ lơ là với cuộc sống, để cha mẹ quyết định tất cả, ngay cả học tập hay những việc nhỏ nhất cũng vậy.
-Biểu hiện
+) Lười biếng trong công việc, thiếu trách nhiệm và ý thức cá nhân.
+) Quá dựa dẫm vào người khác mà không tự lập.
+) Thờ ơ với cuộc sống và công việc cá nhân, thiếu quyết đoán trong công việc.
+) Tự đặt mình vào tình thế bị động, để người khác quyết định cuộc đời mình.
*) Luận điểm bổ sung:
-Tác hại của lối sống ỷ lại:
+) Thiếu khả năng đưa ra quyết định và làm chủ cuộc đời.
+) Trở thành gánh nặng cho gia đìn, xã hội, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
+) Quan niệm sống lệch lạc.
-Nguyên nhân:
+) Gia đình nuông chiều, bảo bọc con cái quá mức
+) Sự lười biếng trong tư duy và hành động
-Giải pháp:
+) Tự rèn luyện bản thân, tự đứng vững trên đôi chân của mình, không phụ thuộc quá mức vào người khác
+) Gia đình không được nuông chiều con cái quá mức, cần rèn luyện cho con tính tự lập.
+) Bản thân mỗi người không ngừng học tập và nâng cao hiểu biết để tự tin và thêm bản lĩnh.
*) Đánh giá tổng kết, liên hệ:
-Ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen:
+) Con người thêm tự tin, bản lĩnh, rèn được tính độc lập, học được cách đối mặt với khó khăn
+) Tự thân làm chủ cuộc đời, tự do đưa ra quyết định
Những yếu tố tạo nên sức thuyết phục của bài: "Điện thoại thông minh, ai là chủ nhân, ai là ông chủ" là:
+) Hệ thống luận điểm chặt chẽ
+) Giọng điệu chân thật, gần gũi
+) Lí lẽ giàu sức thuyết phục, chứng minh qua trải nghiệm cá nhân
+) Bài viết mạch lạc, rõ ràng