Lê Đình Bảo Nam
Giới thiệu về bản thân
a) 21 . 169 + (69) . 21
= 21 . [169 + (69)]
= 21 . 100 = 2 100.
b) 21 . (25) . (3) . (4)
= [21 . (3)] . [(25) . (4)]
= (63) . 100 = 6 300.
Tiền lãi ghi bằng số nguyên dương, tiền lỗ ghi bằng số nguyên âm. Hòa vốn ghi 0.
Ngày | 10/2 | 11/2 | 12/2 | 13/2 | 14/2 | 15/2 | 16/2 | 17/2 |
Lãi, lỗ (nghìn đồng) | 20 | 30 | 180 | 0 | 20 | 120 | 50 | 0 |
Hai số 51 và 123 lớn hơn 1 và chia hết cho 3 (vì tổng các chữ số chia hết cho 3), do đó 51 và 123 không phải là số nguyên tố.
Số 145 lớn hơn 1 và chia hết cho 5 (vì chữ số tận cùng là 5), do đó 145 không phải là số nguyên tố.
Vì 1 111 = 1100 + 11 chia hết cho 11 nên 1 111 cũng không phải là số nguyên tố.
Thực hiện trong ngoặc trong cùng đầu tiên: (195 + 35 : 7) = 195 + 5 = 200.
Giá trị biểu thức cần tính là:
[200 : (-100) - 8] . 2 + 320
= [-2 - 8] . 2 + 320
= -20 + 320 = 300.
a) Sĩ số các lớp đầu năm lần lượt là 35 ; 331 ; 40 ; 42.
Lớp 6A4 đông học sinh nhất.
b) Vì 30 < 35 và 36 < 40 ; 34 > 31 và 42 = 42 nên lớp 6A1 và lớp 6A3 có sĩ số giảm; lớp 6A2 có sĩ số tăng ; lớp 6A4 có sĩ số không đổi.
c) Có 42 - 42 < 34 - 31 < 40 - 36 < 35 - 30.
Do đó lớp 6A1 có sĩ số thay đổi nhiều nhất.
d) Sĩ số học sinh khối 6 đầu năm là 35 + 31 + 40 + 42 = 148.
Sĩ số học sinh khối 6 cuối năm là 30 + 34 + 36 + 42 = 142.
So với đầu năm, sĩ số học sinh khối 6 cuối năm giảm 148 - 142 = 6.
Điểm | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Số bạn đạt được | 3 | 1 | 2 | 3 | 1 |
Hình bình hành có chiều rộng bằng cạnh của một tam giác đều và chiều dài gấp đôi cạnh tam giác đều.
Nửa chu vi hình bình hành bằng 3.6 dm = 18 dm.
Chu vi hình bình hành bằng 2.18 = 36 dm.