Vũ Trí Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Trí Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Phương trình phản ứng:

\(_{84}^{210} P o \rightarrow_{2}^{4} H e +_{82}^{206} P b\)

Giả sử số mol \(_{84}^{210} P o\) ban đầu là 1 mol \(\rightarrow m_{0 P o} = 1.210 = 210\) g.

Do mẫu có 50% là tạp chất nên khối lượng của mẫu ban đầu là

\(m_{m} = 210.2 = 420\) g

Số mol polonium còn lại sau 276 ngày là

\(n = n_{0} \left(. 2\right)^{- \frac{t}{T}} = 1.2^{- \frac{276}{138 , 4}} = \frac{1}{4}\) mol

Khối lượng polonium còn lại sau 276 ngày là

\(m_{P o} = \frac{1}{4} . 210 = 52 , 5\) g

Số mol polonium đã phân rã là 

\(\Delta n_{P o} = 1 - \frac{1}{4} = \frac{3}{4}\) mol

Số mol \(\alpha\) tạo ra và bay đi là \(n_{\alpha} = \Delta n_{P o} = \frac{3}{4}\)mol

Khối lượng \(\alpha\) bay đi là \(m_{\alpha} = n_{\alpha} . A_{\alpha} = \frac{3}{4} . 4 = 3\) g

Khối lượng mẫu sau 276 ngày là \(m^{'} = m_{m} - m_{\alpha} = 420 - 3 = 417\) g

Phần trăm polonium còn lại sau 276 ngày là 

\(\frac{m_{P o}}{m^{'}} = \frac{52 , 5}{417} . 100\)

−92235X→82207Y+x24He+y−0β

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, ta có:

\(\left{\right. 235 = 207 + 4 x \\ 92 = 82 + 2 x - y \rightarrow \left{\right. x = 7 \\ y = 4\)

Vậy có 7 hạt \(\alpha\) và 4 hạt \(\beta^{-}\) được phát ra

Độ phóng xạ của \(_{86}^{222} R n\) tại thời điểm ban đầu là \(H_{0}\).

Độ phóng xạ của \(_{86}^{222} R n\) tại thời điểm \(t\)\(H_{t} = H_{0} 2^{- \frac{t}{T}}\).

Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%, suy ra:

\(H_{t} = 0 , 0625 H_{0} = H_{0} 2^{- \frac{t}{T}}\)

\(\rightarrow 0 , 0625 = 2^{- \frac{15 , 2}{T}}\)

\(\rightarrow T = 3 , 8\) ngày

Trong thời gian \(t\), số hạt \(^{238} U\) bị phân rã bằng số hạt \(^{206} P b\) được tạo thành.

\(N_{P b} = \Delta N = N_{0} - N = N_{0} . \left(\right. 1 - 2^{- \frac{t}{T}} \left.\right)\)

\(m = \frac{N}{N_{A}} . A\).

Do đó, tỉ lệ khối lượng giữa \(^{206} P b\)\(^{238} U\)

\(\frac{m_{P b}}{m_{U}} = \frac{206 N_{P b}}{238 N_{U}} = \frac{23 , 15}{46 , 97}\)

\(\rightarrow \frac{\Delta N}{N} = \frac{23 , 15.238}{46 , 97.206} \rightarrow \frac{N_{0} . \left(\right. 1 - 2^{- \frac{t}{T}} \left.\right)}{N_{0} \left(. 2\right)^{- \frac{t}{T}}} = \frac{23 , 15.238}{46 , 97.206}\)

→2tT=(1+23,15.23846,97.206)→t=Tlog⁡2(1+23,15.23846,97.206)=2,9.109→2Tt=(1+46,97.20623,15.238)→t=Tlog2(1+46,97.20623,15.238)=2,9.109 năm

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này


Ta có độ phóng xạ ban đầu là

\(H_{0} = 2.10^{- 6} . 3 , 7.10^{10} = 7 , 4.10^{4}\) Bq

Độ phóng xạ lúc sau là \(H = 502. V\) phân rã/phút = \(8 , 37. V\) Bq (\(V\) là thể tích của máu, đơn vị cm3)

Ta có:

\(H = H_{0} 2^{- \frac{t}{T}} = H_{0} \left(. 2\right)^{- 0 , 5}\)

\(\rightarrow 2^{- 0 , 5} = \frac{H}{H_{0}} = \frac{8 , 37 V}{7 , 4.10^{4}} \rightarrow 8 , 37 V = 7 , 4.10^{4} \left(. 2\right)^{- 0 , 5}\)

\(\rightarrow V = \frac{7 , 4.10^{4} \left(. 2\right)^{- 0 , 5}}{8 , 37} = 6251 , 6\) cm3 = 6,25 L

a) Tính bán kính của hạt nhân nguyên tử này. Biết bán kính hạt nhân được tính theo công thức \(r = r_{0} . A^{\frac{1}{3}}\) với \(r_{0} = 1 , 4.10^{- 15}\) m.

b) Tính năng lượng liên kết của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng, biết \(m_{p} = 1 , 007276\) amu; \(m_{n} = 1 , 008665\) amu; \(m_{R a} = 226 , 0254\)amu.

Tần số góc là

ω=2πf=2π.20=40πω=2πf=2π.20=40π rad/s

Suất điện động cảm ứng cực đại của máy phát điện xoay chiều là

ξ=NBSω=50.0,01.2.10−4.40π=0,013ξ=NBSω=50.0,01.2.104.40π=0,013 V

Suất điện động cảm ứng sinh ra trong đoạn dây dẫn MN là

ξ=Blv=1,2.0,2.2=0,48ξ=Blv=1,2.0,2.2=0,48 V

Dòng điện cảm ứng là

I=ξR=0,48100=0,0048I=Rξ=1000,48=0,0048 A

Lực từ tác dụng lên đoạn dây là

F=BIl=1,2.0,0048.0,2=1,152.10−3F=BIl=1,2.0,0048.0,2=1,152.103 N

MỗiDòng điện là dòng điện tích chuyển động theo một hướng. Nếu trong một đoạn dài ll của dây dẫn có nnhạt điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian tt thì dòng điện trong dây dẫn là I=nqtI=tnq.

Mà F=BIlsin⁡θF=BIlsinθ nên ta có lực từ do từ trường tác dụng lên hạt điện tích qq chuyển động trong từ trường là F=Bqvsin⁡θF=Bqvsinθ với v=ltv=tl là tốc độ chuyển động có hướng của hạt điện tích.

Lực từ đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có:

mv2r=Bevrmv2=Bev

Bán kính của quỹ đạo electron là

r=mvBe=9,1.10−31.8,4.1060,5.10−3.1,6.10−19=0,096r=Bemv=0,5.103.1,6.10199,1.1031.8,4.106=0,096 m = 9,6 cm