Diệp Đức Duy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Diệp Đức Duy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

loading...

Tam giác OAC có ba cạnh bằng nhau (AC=OA=OC) nên là tam giác đều

Suy ra A^=C1^=O1^=60∘.

Ta có: OAC có OB=OC nên cân tại O suy ra B^=C2^;

O1^ là góc ngoài của ΔOBC.

Do đó O1^=B^+C2^=2B^=2C2^

B^=C2^=12O1^=30∘

ACB^=C1^+C2^=90∘

Vậy A^=60∘;B^=30∘;C^=90∘.

ΔCAB có trung tuyến CO bằng nửa cạnh đối xứng AB nên vuông tại C với ACB^=90∘

Suy ra A^=60∘ và B^=30∘

Vậy ΔABC có C^=90∘;A^=60∘;B^=30∘

 

 

a) Vẽ đường tròn (C;2 cm)

loading...

b) Đường tròn (O;2 cm) và (A;2 cm) cắt nhau tại CD, điểm A nằm trên đường tròn tâm O nên:

OC=OD=2 cm, AC=AD=2 cm.

Suy ra OC=CA=2 cm.

Do đó đường tròn (C;2 cm) đi qua hai điểm O và A