

PHẠM THỊ HÀ VY
Giới thiệu về bản thân



































a, Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. b, Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha. * Pha tiềm phát (pha Lag) - Vi khuẩn thích nghi với môi trường. - Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành. * Pha lũy thừa (pha Log) - Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa. - Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy. * Pha cân bằng - Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do: + Một số tế bào bị phân hủy. + Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia. * Pha suy vong - Số tế bào trong quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều. + Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. + Chất độc hại tích lũy nhiều.
a, Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. b, Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha. * Pha tiềm phát (pha Lag) - Vi khuẩn thích nghi với môi trường. - Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành. * Pha lũy thừa (pha Log) - Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa. - Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy. * Pha cân bằng - Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do: + Một số tế bào bị phân hủy. + Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia. * Pha suy vong - Số tế bào trong quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều. + Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. + Chất độc hại tích lũy nhiều.
a, Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. b, Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha. * Pha tiềm phát (pha Lag) - Vi khuẩn thích nghi với môi trường. - Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành. * Pha lũy thừa (pha Log) - Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa. - Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy. * Pha cân bằng - Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do: + Một số tế bào bị phân hủy. + Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia. * Pha suy vong - Số tế bào trong quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều. + Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. + Chất độc hại tích lũy nhiều.