Trần Duy Kiệt

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Duy Kiệt
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Văn học có chức năng phản ánh hiện thực cuộc sống qua đó giúp con  người hiểu và trân trọng những giá trị nhân văn sâu sắc .Truyền thuyết Thánh Gióng đã khắc hoạ vẻ đẹp của Thánh Gióng nhân vật biểu tượng của dân tọc Việt Nam . Truyền thuyết ra đời vào lúc Việt Nam phải trống giặc ngoại xâm.Truyện kể về Thánh gióng lơn nhanh như thổi. để trống giặc ngoại xâm giúp làng.Mẹ chân vào dấu chân lạ rồi mang thai, sinh ra Gióng.Lớn lên đến 3 tuổi mà vẫn không biết nói, cười hay đi lại.Chỉ khi nghe tin giặc Ân xâm lược, Gióng mới cất tiếng nói đầu tiên, xin vua cho vũ khí để đánh giặc.
Sau khi nhận sứ mệnh, Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ.Cả làng chung tay nuôi Gióng, thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Khi có giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt, Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa ra trận.Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.Đánh tan quân thù, bảo vệ đất nước.Sau khi hoàn thành sứ mệnh, Gióng không quay về mà cưỡi ngựa bay lên trời.Hình ảnh này thể hiện tính chất thiêng liêng của người anh hùng, được nhân dân tôn thờ. Thánh Gióng là biểu tượng bất diệt của tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường của dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước, sự đoàn kết và tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc luôn là những giá trị quý báu cần gìn giữ.

Văn  học có chức năng phản ánh hiện thực cuộc sống qua đó giúp con người hiểu và trân trọng nhưng giá trị nhân văn sâu sắc .Truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường đã khắc hoạ thành công nhân vật anh thợ mộc đó là một người ko có chứng kiến.      truyện ngụ ngôn đẽo cày giữa đường được in trong truyện ngụ ngôn người việt NXB khoa học xã hội Hà Nội 2014truyện kể về người thợ mộc dốc hết vốn làm nghề đẽo cày  .Điều em nhớ ngay đến khi nhắc đến ng người thợ mộc là người không có chứng kiến.Điều này thể hiện qua hành động và suy nghĩ.
Người thợ mộc ban đầu có ý định làm một chiếc cày theo suy nghĩ của mình. Tuy nhiên, mỗi khi có người góp ý, anh ta lại thay đổi thiết kế để phù hợp với từng lời nhận xét. Cuối cùng, sản phẩm của anh ta không thể sử dụng được, thể hiện sự thiếu kiên địnhThay vì giữ vững ý tưởng ban đầu, người thợ mộc liên tục thay đổi theo những ý kiến trái chiều của người qua đường. Điều này cho thấy anh ta không biết chọn lọc lời khuyên, mà chỉ chạy theo ý kiến của người khác một cách mù quáng.Sau khi sửa đổi quá nhiều lần, chiếc cày trở nên vô dụng, không thể sử dụng được. Điều này là bài học cảnh tỉnh cho những ai thiếu quyết đoán, không giữ vững lập trường trong cuộc sống.Truyện khuyên chúng ta cần biết lắng nghe nhưng cũng phải có sự chọn lọc và giữ vững quan điểm của bản thân. Nếu ai cũng góp ý và ta thay đổi liên tục, cuối cùng sẽ chẳng đạt được kết quả gì.Ý kiến của người khác có thể đúng hoặc sai, quan trọng là phải biết xem xét, cân nhắc trước khi quyết định. Việc quá phụ thuộc vào người khác có thể khiến ta mất đi cơ hội thành côngNếu người thợ mộc kiên định với thiết kế ban đầu, có thể sản phẩm của anh ta sẽ hữu ích. Tương tự, trong cuộc sống, nếu ta có mục tiêu rõ ràng và kiên trì theo đuổi, ta sẽ đạt được thành công.Nhâ n vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường là hình ảnh tiêu biểu cho những người thiếu lập trường, dễ bị ảnh hưởng bởi ý kiến xung quanh. Qua đó, câu chuyện mang đến bài học quý giá: cần có chính kiến, sự kiên định và biết cân nhắc trong việc tiếp thu lời khuyên của người khác.