Trần Hà My

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Hà My
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Có BOC^BOC và BOD^BOD là hai góc kề bù nên BOC^+BOD^=180∘BOC+BOD=180.

Vì OMOM là tia phân giác của BOC^BOC nên COM^=MOB^=12BOC^COM=MOB=21BOC;

ONON là tia phân giác của góc BOD^BOD nên DON^=NOB^=12BOD^.DON=NOB=21BOD.

Mà tia OBOB nằm giữa tia OMOM và ONON.

Suy ra MON^=MOB^+NOB^=12(BOC^+BOD^)=12.180∘=90∘MON=MOB+NOB=21(BOC+BOD)=21.180=90.

Mặt khác MOP^=90∘MOP=90 (tia OPOP vuông góc OMOM ).

Suy ra MON^+MOP^=90∘+90∘=180∘MON+MOP=90+90=180.

Mà hai tia OPOP và ONON nằm trền hai nửa mặt phẳng bờ OMOM nên hai tia OPOP và ONON là hai tia đối nhau.

Kết hợp OCOC và ODOD là hai tia đối nên suy ra COP^COP và DON^DON là hai góc đối đỉnh.

Vơi nn đường thẳng cắt nhau tại một điểm, ta có 2n2n tia chung gồc.

Chọn 11 tia trong 2n2n tia chung gốc đó, tạo với 2n−12n1 tia còn lại, ta được 2n−12n1 (góc).

Làm như vậy với 2n2n tia chung gốc, ta được 2n.(2n−1)2n.(2n1) (góc).

Nhưng vì mỗi góc đã được tính hai lần nên số góc thực tế là 2n.(2n−1)2=n.(2n−1)22n.(2n1)=n.(2n1) (góc).

Vì có nn đường thẳng nên sẽ có nn góc bẹt.

Do đó số góc khác góc bẹt là n.(2n−1)−n=n.(2n−2)n.(2n1)n=n.(2n2) (góc).

Mỗi góc trong số n.(2n−2)n.(2n2) góc đó đều có một góc đối đỉnh với nó.

Suy ra số cặp góc đối đỉnh là n(2n−2)2=n.(n−1)2n(2n2)=n.(n1).

Vậy với nn đường thẳng cắt nhau tại một điểm, ta được n.(n−1)n.(n1) cặp góc đối đỉnh.

Vi xON^xON và x′ON^xON kề bù nên xON^+x′ON^=180∘xON+xON=180.

Mà xON^=90∘xON=90 nên x′ON^=90∘xON=90.

Vì tia OPOP là tia phân giác của góc x′ON^xON nên x′OP^=PON^=12x′ON^=45∘xOP=PON=21xON=45.

Mặt khác hai tia OPOP và OMOM thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xx′xx nên MOP^=PON^+xON^+xOM^=45∘+90∘+45∘=180∘MOP=PON+xON+xOM=45+90+45=180.

Suy ra hai tia OPOP và OMOM là hai tia đối nhau. Mà OxOx và Ox′Ox là hai tia đối nhau.

Suy ra xOM^xOM và x′OP^xOP là hai góc đối đỉnh.

 AOC^=BOD^=130∘AOC=
 
AOC^=BOD^=130∘

 

Vi OO nằm trên đường thẳng xx′xx nên hai tia OxOx và Ox′Ox là hai tia đối nhau. (1)

Do ONON và OMOM thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OxOx nên tia OxOx nằm giữa ONON và OMOM.

Suy ra xOM^+xON^=140∘+40∘=180∘xOM+xON=140+40=180.

Vậy xOM^xOM và xON^xON là hai góc kề bù.

Suy ra hai tia OMOM và ONON đối nhau. (2)

Từ (1) và (2), suy ra xON^xON và x′OM^xOM là hai góc đối đỉnh.

Vì AOD^AOD và BOC^BOC đối đỉnh nên AOD^=BOC^AOD=BOC.

Mà AOD^+BOC^=100∘AOD+BOC=100 nên AOD^=BOC^=100∘:2=50∘AOD=BOC=100:2=50.

Lại có BOD^BOD và BOC^BOC kề bù nên BOD^+BOC^=180∘BOD+BOC=180.

Suy ra BOD^=180∘−BOC^=180∘−50∘=130∘BOD=180BOC=18050=130.

Suy ra AOC^=BOD^=130∘AOC=BOD=130 (hai góc đối đinh).