Hà Quang Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Quang Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1)

a) Có 33 kết quả khác nhau trong mỗi lần lấy bóng là:

- Hòa lấy ra quả bóng đỏ (kí hiệu: Đ).

- Hòa lấy ra quả bóng xanh (kí hiệu: X).

- Hòa lấy ra quả bóng vàng (kí hiệu: V).

b) Hai điều chú ý của mô hình xác suất là:

- Hòa lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp.

- Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {Đ, X, V}. Các kí hiệu được giải thích ở phần trên.

c) Trong 99 lần lấy ngẫu nhiên, có 44 lần bạn Hòa lấy ra quả bóng màu Xanh.

Xác suất thực nghiệm của kết quả bạn Hòa lấy ra quả bóng màu Xanh là:

4:9=494:9=4/9


 

1)

a) Có 33 kết quả khác nhau trong mỗi lần lấy bóng là:

- Hòa lấy ra quả bóng đỏ (kí hiệu: Đ).

- Hòa lấy ra quả bóng xanh (kí hiệu: X).

- Hòa lấy ra quả bóng vàng (kí hiệu: V).

b) Hai điều chú ý của mô hình xác suất là:

- Hòa lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp.

- Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {Đ, X, V}. Các kí hiệu được giải thích ở phần trên.

c) Trong 99 lần lấy ngẫu nhiên, có 44 lần bạn Hòa lấy ra quả bóng màu Xanh.

Xác suất thực nghiệm của kết quả bạn Hòa lấy ra quả bóng màu Xanh là:

4:9=494:9=94

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này

(3,5 điểm)

1) Quan sát hình dưới đây

a) Chỉ ra các điểm thuộc đoạn thẳng BDBD, các điểm không thuộc đoạn thẳng BDBD. (0,25 điểm).

b) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song. (0,25 điểm).

c) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm của chúng. (0,5 điểm).

2) Cho đoạn thẳng MN=8MN=8 cm. Gọi RR là trung điểm của MNMN.
a) Tính MRMRRNRN. (0,5 điểm)
b) Lấy hai điểm PP và QQ trên đoạn thẳng MNMN sao cho MP=NQ=3MP=NQ=3 cm. Điểm RR có là trung điểm của PQPQ không? Vì sao? (1,5 điểm)

3) Cho trước 1212 điểm, trong đó có đúng 44 điểm thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng? (0,5 điểm)

1)

a) Hoa thu được dữ liệu trên bằng cách làm thí nghiệm (đo nhiệt độ nước tại một số thời điểm khi bắt đầu đun).

b) Giá trị 105105 là giá trị không hợp lí vì ở điều kiện bình thường, nước sôi ở 100100 độ C và sẽ bay hơi.

2)

a)

 Điểm  55  66 77 88 
 Số bạn  22 33 33 22

b) Đối tượng thống kê: Điểm kiểm tra môn Ngữ văn.

Tiêu chí thống kê: Điểm kiểm tra môn Ngữ văn được thống kê theo từng bạn trong tổ 1.

Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em rút ra bài học về sự kiên trì và bình tĩnh đối mặt với thử thách. Dù Thủy Tinh đã dùng tất cả sức mạnh của mình để gây bão lũ, nhưng Sơn Tinh không hề bỏ cuộc mà kiên quyết chống lại và cuối cùng bảo vệ được Mị Nương. Bài học này giúp em hiểu rằng trong cuộc sống, dù gặp khó khăn, thử thách hay khó khăn lớn, chúng ta cần phải kiên định và giữ bình tĩnh, không bỏ cuộc mà tìm cách giải quyết vấn đề. Chỉ khi kiên trì và có sự quyết tâm, ta mới có thể vượt qua khó khăn và đạt được mục tiêu của mình.

Linh – một người bạn đặc biệt mà em luôn trân trọng. Chúng em đã gắn bó với nhau từ hồi còn học lớp một, và suốt bao năm qua, Linh luôn là người bạn em tin tưởng và sẻ chia mọi buồn vui.

Có một kỉ niệm em sẽ không bao giờ quên. Đó là vào một buổi chiều mùa hè, khi em và Linh cùng nhau tham gia một cuộc thi kéo co trong trường. Lúc ấy, chúng em đã luyện tập rất chăm chỉ, nhưng đội của chúng em lại bị đối thủ đánh bại trong những vòng thi đầu tiên. Thất bại khiến chúng em cảm thấy rất buồn và có phần nản lòng, đặc biệt là Linh. Cậu ấy luôn là người có tinh thần rất mạnh mẽ, nhưng khi thua cuộc, Linh không giấu được sự thất vọng.

Linh ngồi thụp xuống, mắt rưng rưng, tay vò những sợi dây thừng. Em đến bên cạnh, vỗ vai bạn và bảo: “Thua rồi không sao đâu, chúng ta còn có cơ hội khác mà. Quan trọng là không bỏ cuộc, phải không?” Linh nhìn em, nở một nụ cười nhẹ nhàng, dù đôi mắt vẫn còn đượm buồn. Em thấy được sự đồng cảm trong ánh mắt của bạn, và cũng cảm thấy lòng mình ấm áp vì những lời động viên ấy.

Sau một hồi trò chuyện, chúng em quyết định thử một lần nữa. Lần này, đội của chúng em cố gắng hơn, tập trung hơn và không còn sợ hãi thất bại. Cuối cùng, sau một hồi kéo căng sức lực, đội của chúng em đã giành chiến thắng. Khi cùng nhau đứng trên bục nhận giải thưởng, em nhìn Linh, thấy nụ cười rạng rỡ trên gương mặt bạn và cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

Kỉ niệm này không chỉ là về chiến thắng trong một cuộc thi, mà quan trọng hơn là sự đoàn kết, lòng kiên trì và tình bạn chân thành. Linh đã dạy em một bài học quý giá về việc không bao giờ bỏ cuộc, và chúng em đã vượt qua thử thách cùng nhau. Từ kỉ niệm ấy, tình bạn của chúng em càng thêm bền chặt, và em hiểu rằng, dù cuộc sống có khó khăn thế nào, chỉ cần có bạn bè ở bên cạnh, mọi thứ sẽ dễ dàng vượt qua.

Đó chính là một trong những kỉ niệm đẹp nhất mà em sẽ mãi khắc ghi trong lòng.

 
 
 

Chiều rộng thửa ruộng bằng 5 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng nên chiều dài thửa ruộng bằng 2.5 = 10 m.

Diện tích thửa ruộng bằng 5.10 = 50 m22.

Tổng số tiền mua rau giống là 50.15 000 = 750 000 đồng.

Gọi h (m) là chiều cao của hình bình hành ABCD hạ xuống cạnh AB. Như vậy h cũng là chiều cao hình bình hành BCEF hạ xuống BF.

Do đó diện tích BCEF là: BF . h = 7h (m22) và diện tích ABCD là: AB . h = 47h (m22).

Từ giả thiết suy ra diện tích BCEF bằng 189 m22.

Do đó 7h = 189, suy ra h = 189 : 7 = 27 (m).

Diện tích ABCD là: 47.h = 47 . 7 = 329 (m22)

Diện tích hình bình hành ban đầu là 329 m22.

Như vậy nn là ước số chung của 2020 và 1616.

Muốn số tổ nhiều nhất thì nn phải là ƯCLN(20,16)(20,16).

Ta có 20=22.520=22.516=2416=24 nên ƯCLN(20,16)=22=4(20,16)=22=4.

Vậy cần chia lớp thành 44 tổ, lúc đó mỗi tổ có 20:4=520:4=5 nam và 16:4=416:4=4 nữ.

Tỉ số khối lượng Trái Đất và khối lượng Mặt Trăng là:

6×102175×1018=2.1021−1825=2.10325=8.1000100=8075×10186×1021=252.102118=252.103=1008.1000=80.

Khối lượng Trái Đất gấp 8080 lần khối lượng Mặt Trăng.

a) xx + (-5) = -18 nên xx = -18 - (-5)

xx = -13.

b) 541 + ( 218 - xx) = 235 nên 218 - xx = 235 - 541 = -306

Do đó xx = 218 - (-306) = 218 + 306 = 524.