Lê Phương Thảo

Giới thiệu về bản thân

Cho đi thì sẽ nhận lại một kết quả thật xứng đáng.
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chúc mừng mọi người nhé! Đặc biệt là chị Hà An.

     Bạn tham khảo nhé! CHúc bạn học tốt!

     Xuân Quỳnh có nhiều tác phẩm hay, trong đó bài Tiếng gà trưa đã để cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Khi đọc bài thơ, dường như mỗi người đều sẽ cảm thấy được quay về những năm tháng tuổi thơ. Nhân vật trữ tình được nhà thơ khắc họa là một người chiến sĩ đã xa nhà nhiều năm, trên đường hành quân xa xôi, anh dừng chân lại bên xóm nhỏ. Bất ngờ, tiếng gà vang lên: “Cục... cục tác... cục ta” đã khiến anh nhớ lại những kỉ niệm của tuổi thơ. Hình ảnh về những ổ rơm hồng đầy trứng, con gà mái mơ hay con gà mái vàng chắc hẳn đã quá quen thuộc với bất cứ đứa trẻ sống ở thôn quê. Thú vị nhất có lẽ phải nhắc đến kỉ niệm về một lần xem trộm gà đẻ trứng, bị bà mắng. Lời trách của bà giúp tôi cảm nhận rõ hơn về sự quan tâm, lo lắng và yêu thương của bà dành cho cháu. Nhưng tiếng gà trưa không chỉ gợi lại cho người chiến sĩ về kỉ niệm tuổi thơ, mà còn là hình ảnh người bà. Xuân Quỳnh đã khắc họa một người bà tần tảo, chịu khó và giàu đức hi sinh. Những câu thơ đọc lên mà thật xúc động nghẹn ngào. Bà luôn lo lắng trời làm sương muối khiến đàn gà đổ bệnh. Bởi vậy bà mong sao cho mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi để đàn gà có thể lớn lên khỏe mạnh. Cuối năm bà sẽ bán đàn gà đi để mua cho cháu một bộ quần áo mới để đón Tết. Với người cháu, hạnh phúc chẳng hiện hữu ngay ở những điều bình dị, giản đơn nhất trong cuộc sống đời thường. Ở khổ thơ cuối, người cháu đã khẳng định rõ ràng mục đích chiến đấu. Chúng ta thấy được tình yêu quê hương, đất nước và hơn hết là tình yêu dành cho bà của người chiến sĩ. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật trìu mến, yêu thương. Cháu chiến đấu cũng vì mong muốn có thể đem lại cuộc sống hòa bình cho bà. Điều này gợi cho chúng ta những ấn tượng thật tốt đẹp về hình ảnh người chiến sĩ. Có thể khẳng định rằng, với ngôn ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi, bài thơ Tiếng gà trưa đã giúp người đọc cảm nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ.

Bạn tham khảo nhé!

Tôi là Mầm Cây. Lúc đầu tôi chỉ là một hạt mầm. Một hôm, tôi đang ngủ thì bị đánh thức bởi một tiếng động gì đó, nhưng khi thức dậy thì chú thấy một bác Giun Đất đang hì hục đào xới, để mầm cây vươn lên mặt đất xòe ra hai chiếc lá.

Rồi từng ngày trôi qua, hạt cây đã trở thành một cái cây to lớn. Một cơn bão ập đến, cái cây bị tuốt hết lá, rồi cành cây rơi rất nhiều. Cơn bão qua đi, cái cây nứt nẻ, khô dần. Tia nắng đến, lo lắng hỏi:

- Cây đã chết chưa?

Ngày nào nắng cũng đến hỏi như thế... Đến một hôm, những mầm cây bắt đầu sống dậy. Cây đã hồi sinh!

Dưới đây là một số khía cạnh quan trọng của quản lý thời gian: Xác định mục tiêu: Xác định rõ ràng những gì bạn muốn đạt được trong ngắn hạn và dài hạn. Điều này giúp bạn tập trung và ưu tiên các nhiệm vụ quan trọng. Lập kế hoạch: Sử dụng các công cụ để lập kế hoạch cho từng ngày, tuần, tháng.

 

 

đây ạ ;

1,mở bài ;giới thiệu về mẹ

2,thân bài ;hoạt động mẹ trước khi ốm,hình ảnh mẹ ốm, cô bác xóm làng đến thăm, bác sĩ đến thăm khám, cho thuốc, em cố gắng làm mọi thứ để mẹ vui, em cố gắng làm mọi thứ để mẹ vui

3, mẹ mãi luôn trong trái tim em