Nguyễn Kiều Trang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Kiều Trang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

* Biện pháp phòng trừ:

- Biện pháp thủ công: Bắt sâu bằng tay. 

- Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch.

* Lí do lựa chọn:

- An toàn cho môi trường và sức khỏe: Bắt sâu bằng tay và sử dụng thiên địch không làm ô nhiễm đất, nước hay không khí, đồng thời không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gia đình.

- Bảo vệ cây trồng: Các biện pháp giúp phòng trừ sâu bệnh một cách hiệu quả mà không làm hại đến cây rau.

một số loại cây nhân giống bằng phương pháp giông cành ở địa phương là : cây hoa hồng,cây mít,cây chè hoa vàng,....

  1. + Bước 1: Chọn cành giâm.
  2. + Bước 2: Cắt cành giâm.
  3. + Bước 3: Xử lí cành giâm.
  4. + Bước 4: Cắm cành giâm.
  5. + Bước 5: Chăm sóc cành giâm.

vì phòng sâu bệnh thì sẽ tốn ít công hơn là chữa bệnh,giúp cây sinh trưởng tốt,ít sâu bệnh,chi phí đầu tư ít

chuẩn bị : cành hoa,dao,kéo,khay đất hoặc luống đất ẩm,thuốc kích rễ nếu có,nước sạch,lọ thủy tinh,bình chứa nước.

các bước:

-chọn cành giâm khỏe mạnh,không bị sâu bệnh.

-dùng dao cắt vát cành giâm thành từng đoạn khoảng 10-15 cm,có từ 2-4 lá,cắt bớt phiến lá.

-nhúng gốc cành giâm sâu khoảng 1-2 cm vào dung dịch thuốc kích rễ trong 5-10 giây.

-cắm cành giâm hơi chếch vào khay đất hoặc luống đất ẩm,sâu khoảng 3-5 cm,khoảng cách 5cm * 5cm hoặc 10cm * 10cm.

-chăm sóc,giữ ẩm trong 10-15 ngày ,kiểm tra nếu cành giâm ra rễ dài , nhiều rễ và rễ chuyển từ trắng sang vang thì đem ra vườn tròng

Nhân vật lịch sử mà tôi thích nhất Đinh Bộ Lĩnh vì ông dũng cảm,mưu trí dẹp loạn 12 xứ quân giữ cho đất nước bình yên.

Đinh Bộ Lĩnh sinh 22 tháng 3 năm 924 và mất vào tháng 10 năm 979 , ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng (nay thuộc xã Gia PhươngGia ViễnNinh Bình).Cha của ông là Đinh Công Trứ, nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Hoan Châu,mẹ là Đàm Thị Thiềm (sinh năm 890 và mất năm 968).Cha ông mất sớm,Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ngoại ở Gia Thủy, Nho Quan và nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự ở quê nội gần đó.Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Và trong đám bạn đó, có Đinh ĐiềnNguyễn BặcLưu Cơ và Trịnh Tú, những người sau này cùng Đinh Bộ Lĩnh tạo nên sự nghiệp dẹp loạn 12 xứ quân.

Khoảng thời gian đó đất nước loạn lạc,nước ta chia thành 12 phe gồm có:Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều (Triệu SơnThanhHóa,Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh OaiHà Nội),Trần Lãm tự xưng là Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình),Kiều Công Hãn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ),Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Yên LạcVĩnh Phúc),Ngô Nhật Khánh tự xưng là Ngô Lãm Công, giữ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội),Lý Khuê tự xưng là Lý Lãng, giữ Siêu Loại (Thuận ThànhBắc Ninh),Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh),Lã Đường tự xưng là Lã Tá Công, giữ Tế Giang (Văn GiangHưng Yên),Nguyễn Siêu tự xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh TrìHà Nội),Kiều Thuận tự xưng là Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ (Cẩm KhêPhú Thọ),Phạm Bạch Hổ tự xưng là Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên).Cùng khoảng thời gian đó quân Tống muốn sang xâm chiêm nước ta ,đất nước ta cần phải thống nhất để cùng chống lại quân giặc nên Đinh Bộ Lĩnh đã bắt đầu Mở ra sự nghiệp dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đánh bại lực lượng do Lữ Xử Bình và Kiều Công Hãn ở triều đình Cổ Loa, là những quyền thần nhà Ngô trực tiếp tranh giành ngôi vua.Sau khi chiếm xong Cổ Loa,Đinh Bộ Lĩnh lại tập hợp quân mình và quân của Kiều Công Hãn,Lữ Xử Bình và sang tấn công Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh OaiHà Nội) rồi giành chiến thắng,Chiến tranh kết thúc năm 968. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế..Sau đó ông vẫn dùng cách đó để đánh 10 xứ quân còn lại,một vài xứ quân đã nghe được danh tiếng của ông đã rât khiếp sợ và trực tiếp đầu hàng cũng có một vài xứ quân không chịu khuất phục đã liên minh với các xứ quân khác để chống lại quân của Đinh Bộ Lĩnh nhưng vẫn chịu chung kết cục là bị quân của Đinh Bộ Lĩnh đánh bại.

Sau khi thu phục 12 xứ quân và ổn định đất nước ông tự lên làm vua,xưng là Đinh Tiên Hoàng lập lên nhà Đinh và đóng đô ở Hoa Lư để tên nước là Đại Cồ Việt.Ông lập Đại Thắng Minh Hoàng hậu vào năm 982 và có 3 người con là Đinh Liễu,Đinh Hạng Lang,Đinh Phế Dế.Ông lập ra các chính sách mềm mỏng với dân lành,cứng rắn với tham quan,lũ cướp bóc.

Đinh Bộ Lĩnh được người dân vô cùng kính trọng có nhiều Nhiều nơi ở Việt Nam có đường, trường học mang tên Đinh Tiên Hoàng hoặc Đinh Bộ Lĩnh. Tên tuổi của ông cũng được đặt cho nhiều công trình công cộng khác. Một số nơi người dân hoặc những vận động viên thể thao ngoại nhập tịch cũng lấy theo họ Vua. Những tác phẩm văn học nghệ thuật, điện ảnh cũng khai thác nhiều đề tài về vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh,....Hơn 500 di tích thờ vua Đinh Tiên Hoàng và các danh nhân thời Đinh ở khắp Việt Nam như Ninh BìnhNam ĐịnhHà NamThái BìnhHà NộiLạng SơnBắc KạnPhú ThọThanh HóaHòa BìnhQuảng BìnhĐà NẵngĐắk LắkHưng YênQuảng Nam,... đã phản ánh sâu rộng sự nghiệp và tình cảm đặc biệt mà nhân dân dành cho vị vua này.Ninh Bình hiện còn ít nhất 25 di tích thờ vua Đinh Tiên Hoàng và 150 di tích thờ các danh nhân thời Đinh. Các di tích tiêu biểu như: đền Vua Đinh Tiên Hoàng, đình Yên Trạch, đình Yên Thành, Phủ Đại ở khu di tích cố đô Hoa Lư; đình Trung Trữ xã Ninh Giang, Hoa Lư; Núi Kỳ Lân và đền thờ Đinh Bộ Lĩnh ở xã Gia Phương; đình Viến và đền Thung Lau ở động Hoa Lư; đình Kính Chúc và đình Thượng, xã Gia Phú, huyện Gia Viễn; di tích Đàn Tế Trời ở đồi Thờ, xã Quỳnh Lưu; đền Lão Cầu, xã Văn Phú; các đình Mỹ Hạ, đình Ngọc Nhị, đình Ngọc Ba ở xã Gia Thủy và các đình thôn Lược, đền Bóng, đình Ngọc Mỹ, đình Me, đình Xát, đền Đông Thịnh ở xã Sơn Lai huyện Nho Quan,...

Tôi rất ngưỡng mộ ông vì ông đã bảo vệ đất nước,cai trị dân để dân có cuộc sống ấm no,không phải lao động quá khổ nhọc.

Qua bài thơ tiếng hạt nảy mầm em rút ra bài học.Mỗi người chúng ta cần phải thấu hiểu cho những nỗi khó khăn,vất vả đặc biệt là trong việc học tập của những bạn học sinh khuyết tật khi học đồng thời,chúng ta nên đồng cảm,thương xót cho những người bị khuyết tật.Mỗi chúng ta cần biết chủ động giúp đỡ,không nên kì thị,xa lánh những nười bị khuyết tật.

Ở hai câu thơ trên đã sử dụng phép tu từ : nhân hóa " Cánh sẻ vụt ".Phép tu từ ẩn dụ " Hót nắng vàng ".Tác dụng : Phép tu từ nhân hóa "vụt" chỉ hành động nhanh,lẹ dứt khoác của con chim sẻ.Phép hoán dụ lấy bộ phận của con chim sẻ để chỉ toàn bộ con chim sẻ.Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác.