Pencil
Giới thiệu về bản thân
Đổi: 4% = \(\dfrac{1}{25}\)
2% = \(\dfrac{1}{50}\)
Lượng muối trong 400g nước biển là:
400 x \(\dfrac{1}{25}\) = 16 (g)
Tổng lượng nước cần đạt để 16g muối trở thành 2% của nước biển là:
16 : \(\dfrac{1}{50}\) = 800 (g)
Vậy cần thêm số lượng nước lã là:
800 - 400 = 400 (g)
Đáp số: 400g
Đổi: 100g =0,1kg
500g = 0,5kg
Tóm tắt
l0 : 13cm
m1 : 0,1kg
l1 : 15cm
m2 : 0,5kg
_________
Δl2 : ?cm
Độ dãn của lò xo khi treo vật 1 là:
Δl1 = l1 - l0 = 15 - 13 = 2 (cm)
Độ dãn của lò xo khi treo vật 2 là:
Δl2 = l2 - l0 = l2 - 13 (cm)
Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{2}{l_2-13}=\dfrac{0,1}{0,5}\rightarrow\dfrac{2}{l_2-13}=\dfrac{1}{5}\)
Ta có:
2 x 5 = l2 - 13
10 = l2 - 13
10 + 13 = l2
23 = l2
Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật 2 là:
Δl2 = l2 - l0 = 23 - 13 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm
Tỉ số phần trăm của 30m so với 70m là:
30 : 70 x 100% = 42,9% (70m)
Đáp số: 42,9% so với 70m
Khi đi với vận tốc 45km/h, ta sẽ đến B chậm hơn 1 giờ khi so sánh với vận tốc 60km/h .
Ta có:
AB : 45 - AB : 60 = 1
AB x \(\dfrac{1}{45}\) - AB x \(\dfrac{1}{60}\) = 1
AB x (\(\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{60}\)) = 1
AB x \(\dfrac{1}{180}\) = 1
AB = 1 : \(\dfrac{1}{180}\) = 180 (km)
Khi đi với vận tốc 50km/h, ô tô sẽ đi quãng đương AB trong:
180 : 50 = 3,6 (giờ)
Đáp án: C
Tổng chiều dài và chiều rộng của khu vui chơi hình chữ nhật là:
61 : 2 = 30,5 (m)
Chiều rộng của khu vui chơi hình chữ nhật là:
(30,5 - 4) : 2 = 13,25 (m)
Chiều dài của khu vui chơi hình chữ nhật là:
30,5 - 13,25 = 17,25 (m)
Diện tích của khu vui chơi hình chữ nhật là:
13,25 x 17,25 = 228,5625 (m2)
Đáp số: 228,5625 m2
Đổi: 28% = \(\dfrac{7}{25}\)
Số học sinh khối 6 là:
1200 x \(\dfrac{7}{25}\) = 336 (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
336 x \(\dfrac{27}{28}\) = 324 (học sinh)
Tổng số học sinh khối 8 và 9 là:
1200 - 336 - 324 = 540 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
540 : (4 + 5) x 5 = 300 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là:
540 - 300 = 240 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh khối 7 so với học sinh toàn trường là:
324 : 1200 x 100% = 27% (số học sinh toàn trường)
Đáp số: a) 336 học sinh khối 6
324 học sinh khối 7
300 học sinh khối 8
240 học sinh khối 9
b) 27% số học sinh toàn trường
*Bạn kẻ sơ đồ cho dễ quan sát nhé.
Đổi: 6 tấn 8 yến = 6080 kg
3 tạ 50 kg = 350 kg
Ba lần số cá đánh bắt được trong đầm thứ ba là:
6080 - 350 - 240 x 2 = 5250 (kg)
Số cá đánh bắt được trong đầm thứ hai là:
5250 : 3 = 1750 (kg)
Số cá đánh bắt được trong ngày thứ nhất là:
1750 + 240 = 1990 (kg)
Số cá đánh bắt được trong đầm thứ hai là:
1990 + 350 = 2340 (kg)
Đáp sô: Đầm thứ nhất: 1990 kg
Đầm thứ hai: 2340 kg
Đầm thứ ba: 1750 kg
Ngày thứ ba bán được số phần số mét vải còn lại của ngày tthứ nhất là:
\(1-\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{7}\) (số mét vải còn lại của ngày nhất)
Số mét vải còn lại của ngày thứ nhất là:
\(40:\dfrac{5}{7}=56\) (m vải)
Số mét vải còn lại của ngày một chiếm số phần số mét vải ban đầu là:
\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) (số vải ban đầu)
Tổng số mét vải ban đầu là:
\(56:\dfrac{2}{5}=140\) (m vải)
Ngày thứ nhất bán được số mét vải là:
\(140\times\dfrac{3}{5}=84\) (m vải)
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
\(56\times\dfrac{2}{7}=16\) (m vải)
Tổng số mét vải bán được của cửa hàng là:
\(84+16+40=140\) (m vải)
Đáp số: \(140\) m vải
Đổi: 50g = 0,05kg
150g = 0,15kg
Tóm tắt:
l0 : 10cm
m1 : 0,05kg
l1 : 15cm
m2 : 0,15kg
___________
l2 : ?cm
Độ dãn của lò xo khi treo vật 1 là:
Δl1 = l1 - l0 = 15 - 10 = 5 (cm)
Độ dãn của lò xo khi treo vật 2 là:
Δl2 = l2 - l0 = l2 - 10 (cm)
Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{5}{l_2-10}=\dfrac{0,05}{0,15}\rightarrow\dfrac{5}{l_2-10}=\dfrac{1}{3}\)
Ta có:
\(5\times3=l_2-10\)
\(15=l_2-10\)
\(15+10=l_2\)
\(25=l_2\left(cm\right)\)
Vậy \(l_2=25cm\)
Tổng của 2 số ban đầu là: 156 x 2 = 312
Tổng của 2 số sau khi số thứ nhất tăng gấp đôi là: 180 x 2 = 360
Số thứ nhất là: (360 - 312) : 2 = 24
Số thứ hai là: 312 - 24 = 288
Đáp số: 288