Lê Song Phương
Giới thiệu về bản thân
Nếu bạn nhìn trong hình này thì nó có phải là phân giác đâu?
Một cách "đơn giản" và "ngây thơ", ta thấy mỗi chữ số đều có 10 cách chọn (từ 0 đến 9) nên có tất cả \(10^4=10000\) biển số.
Tuy nhiên, ngoài lề một chút thì nếu theo đúng luật giao thông, kể cả mã tỉnh (từ 11 đến 99 - có 89 mã; và 2 kí tự seri, mỗi kí tự có thể là một trong 20 chữ cái in hoa sau: A, B, C, D, E, F, G, H, K, L, M, N, P, S, T, U, V, X, Y, Z. Chưa kể là còn có 4 loại màu biển số xe (trắng, xanh, đỏ, vàng) và mỗi loại biển số có quy định tạo biển số xe khác nhau nên lúc này số biển số sẽ tăng lên gấp rất nhiều lần, lưu ý là không tồn tại biển số xe 0000 nếu đăng ký đúng pháp luật)
pt đã cho \(\Leftrightarrow x^2-\left(y+1\right)x-2y^2+5y-6=0\) (*)
Ta tính được \(\Delta=9y^2-18y+25>0\) với mọi y.
Để (*) có nghiệm nguyên thì \(9y^2-18y+25\) là số chính phương
\(\Leftrightarrow9y^2-18y+25=z^2\left(z\inℕ,z\ge4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3y-3\right)^2+16=z^2\)
\(\Leftrightarrow\left(z+3y-3\right)\left(z-3y+3\right)=16\)
Ta có bảng sau:
\(z+3y-3\) | 1 | -1 | 16 | -16 | 2 | 8 | -2 | -8 | 4 | -4 |
\(z-3y+3\) | 16 | -16 | 1 | -1 | -8 | -2 | 8 | 2 | 4 | -4 |
\(z\) | \(\dfrac{17}{2}\)(l) | -8 | 8 | \(-\dfrac{11}{2}\)(l) | -3 | 3 | 3 | -3 | 4 | -4 |
\(y\) | \(\dfrac{10}{3}\)(l) | \(\dfrac{10}{3}\)(l) | \(\dfrac{8}{3}\)(l) | \(\dfrac{8}{3}\)(l) | \(-\dfrac{2}{3}\) | \(-\dfrac{2}{3}\)(l) | 1 | 1 | ||
Vậy \(y=1\) \(\Rightarrow x^2-2x-3=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho có các nghiệm nguyên là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;1\right)\)
b) Do BD//AC nên \(\widehat{KAI}=\widehat{KDB}\) (2 góc so le trong)
Lại có \(\widehat{ABI}=\widehat{ABK}=\widehat{BDK}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BK.
\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{KBA}\)
c) I là trung điểm AC chứ không phải BC nhé.
Xét tam giác IAK và IBA, ta có:
\(\widehat{AIB}\) chung, \(\widehat{IAK}=\widehat{IBA}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta IAK\sim\Delta IBA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IK}{IA}\)
\(\Rightarrow IA^2=IB.IK\)
\(\Rightarrow IA=IC\) (vì theo câu a, \(IC^2=IB.IK\))
\(\Rightarrow\) I là trung điểm AC.
d) CK vuông góc với đường nào trong đề bài chưa nói nhé.
Ta có khoảng vân \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,6.10^{-3}.2.10^3}{1}=1,2\left(mm\right)\)
Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng \(x=3i=3,6mm\)
\(\Rightarrow\) Chọn B
n=int(input('n=?'))
S=0
for i in range (1,n):
if i%10==0:
S=S+i
print('Tổng S các số tự nhiên nhỏ hơn',n,'chia hết cho 2 và 5 là',S)
Dự đoán KQ chạy:
1
2
3
4
5
Code Python:
a=float(input('a=?'))
print('|',a,'|=',abs(a))
a) Ta có \(W_{t_{đầu}}=mgh=0,2.10.10=20\left(J\right)\)
Vận tốc của vật khi chạm đất là \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow W_{đ_{chạmđất}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(10\sqrt{2}\right)^2=20\left(J\right)\)
Ta thấy \(W_{t_{đầu}}=W_{đ_{chạmđất}}=20J\)
b) Cơ năng của vật là \(W=W_{t_{đầu}}+W_{đ_{đầu}}\) \(=20J\) (vì \(v_0=0\left(m/s\right)\))
Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là \(A\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=W_{đ_A}\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=\dfrac{1}{2}W_A=\dfrac{1}{2}W=10J\)
\(\Rightarrow mgh_A=10J\)
\(\Rightarrow0,2.10h_A=10J\)
\(\Rightarrow h_A=5\left(m\right)\)
Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.