Lương Lê Bích Trâm
Giới thiệu về bản thân
Trên diễn đàn mà nói linh tinh gì vậy bạn?
Teenagers play an extremely important role in current and future society for many reasons such as: First, they are the foundation of our country's future development, if they develop and work hard to cultivate their future. By gaining knowledge, they will contribute to the country becoming rich and strong. Second, they have a lot of creativity to invent modern products to help life. Finally, they have many ways to solve problems. Problems sometimes do not always follow the framework. Therefore, as teenagers, we need to try to cultivate knowledge and creativity. Try to become a little better than yesterday to build a more developed country and society in the future.
eenagers play an extremely important role in current and future society for many reasons such as: First, they are the foundation of our country's future development, if they develop and work hard to cultivate their future. By gaining knowledge, they will contribute to the country becoming rich and strong. Second, they have a lot of creativity to invent modern products to help life. Finally, they have many ways to solve problems. Problems sometimes do not always follow the framework. Therefore, as teenagers, we need to try to cultivate knowledge and creativity. Try to become a little better than yesterday to build a more developed country and society in the future.
Bóng bay
Đúng thì tick cho tớ với nhé!
Em xin nộp bài thi qua chat olm với cô Thương Hoài ạ
Em xin đăng kí tham gia cuộc thi
2.Càng ngày càng được phát triển lớn mạnh hơn vì phật giáo đã giảng dạy cho con em đời sau đạo đức ,triết lý tốt đẹp và những công tác xã hội Phật giáo
- Các hoạt động từ thiện xã hội trên nền tảng tu Tứ nhiếp pháp:Phát huy tinh thần từ bi, cứu khổ, nhập thế cứu đời và truyền bá Phật pháp vào đời, ngày nay các tổ chức từ thiện Phật giáo đứng đầu là các vị Tăng, Ni đã và đang tích cực vận động Phật tử tham gia hoạt động nhằm trợ giúp xã hội cho nhiều đối tượng khác nhau. Ví như Tăng Ni Phật tử Phật giáo tỉnh Long An luôn tích cực tham gia các công tác xã hội
- Các hoạt động từ thiện (an sinh) xã hội cần mang tính cộng đồng và lợi ích lâu dài: Có thể nói công tác từ thiện xã hội Phật Giáo cần lan tỏa để người người đồng hưởng ứng và luôn nghĩ đến “cứu nhân hơn cứu quả”, cho cần câu hơn cho con cá
- Giáo dục công tác xã hội: Hiện nay, một số cơ sở đào tạo về Phật học đã quan tâm đến việc giảng dạy về công tác xã hội, ví như Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh đã mở khoa công tác xã hội đào tạo hệ cử nhân.
Qua đó, ta thấy vai trò của Phật giáo Việt Nam trong việc phát triển và đổi mới đất nước. Bằng nền tảng giới luật vững chắc và hệ tư tưởng nhu nhuyến, Phật giáo đã tương tác thành công với các giá trị xã hội để luôn cùng nhau đồng hành đổi mới và phát triển
-Bảo tồn di sản văn hóa -
Thúc đẩy nghiên cứu và học hỏi
-Tổ chức sự kiện và lễ hội
-Giao lưu văn hóa và trao đổi
2.Càng ngày càng được phát triển lớn mạnh hơn vì phật giáo đã giảng dạy cho con em đời sau đạo đức ,triết lý tốt đẹp và những công tác xã hội Phật giáo
- Các hoạt động từ thiện xã hội trên nền tảng tu Tứ nhiếp pháp:Phát huy tinh thần từ bi, cứu khổ, nhập thế cứu đời và truyền bá Phật pháp vào đời, ngày nay các tổ chức từ thiện Phật giáo đứng đầu là các vị Tăng, Ni đã và đang tích cực vận động Phật tử tham gia hoạt động nhằm trợ giúp xã hội cho nhiều đối tượng khác nhau. Ví như Tăng Ni Phật tử Phật giáo tỉnh Long An luôn tích cực tham gia các công tác xã hội
- Các hoạt động từ thiện (an sinh) xã hội cần mang tính cộng đồng và lợi ích lâu dài: Có thể nói công tác từ thiện xã hội Phật Giáo cần lan tỏa để người người đồng hưởng ứng và luôn nghĩ đến “cứu nhân hơn cứu quả”, cho cần câu hơn cho con cá
- Giáo dục công tác xã hội: Hiện nay, một số cơ sở đào tạo về Phật học đã quan tâm đến việc giảng dạy về công tác xã hội, ví như Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh đã mở khoa công tác xã hội đào tạo hệ cử nhân.
Qua đó, ta thấy vai trò của Phật giáo Việt Nam trong việc phát triển và đổi mới đất nước. Bằng nền tảng giới luật vững chắc và hệ tư tưởng nhu nhuyến, Phật giáo đã tương tác thành công với các giá trị xã hội để luôn cùng nhau đồng hành đổi mới và phát triển
-Bảo tồn di sản văn hóa -Thúc đẩy nghiên cứu và học hỏi -Tổ chức sự kiện và lễ hội -Giao lưu văn hóa và trao đổi
Trong quá trình đổi mới đất nước, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta và ở vùng dân tộc thiểu số có nhiều bước phát triển, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững. Quyền và lợi ích chính đáng của người dân các dân tộc được đảm bảo. Đời sống văn hóa, xã hội của người dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, chất lượng giáo dục, đời sống được nâng lên. Công tác nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, chính sách dân tộc nói riêng từng bước được hoàn thiện.Theo Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trên thế giới, từ những năm cuối thế kỷ XX đến nay, vấn đề dân tộc, tôn giáo trở thành “điểm nóng” ở nhiều nơi, nhất là những quốc gia, vùng lãnh thổ có đặc điểm đa dân tộc, đa tôn giáo, đa biên giới. Mâu thuẫn và xung đột tộc người, phong trào tôn giáo cực đoan, chủ nghĩa dân tộc hẹp hỏi, tư tưởng tự trị, ly khai nổi lên với xu hướng lan rộng dưới nhiều hình thức, cách thức khác nhau. Cùng với đó, dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường, phức tạp. Các thế lực thù địch ra sức chống phá trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo;... Những yếu tố này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến các tộc người và vấn đề dân tộc ở nước ta.
Biên giới quốc gia thường là các khu vực nhạy cảm, có vị trí đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ. Các khu vực biên giới thường là nơi cư trú của nhiều tộc người có chung nguồn gốc và văn hóa. Luồng truyền thông từ các quốc gia đến khu vực biên giới đều tạo nên những ảnh hưởng đối với các tộc người cư trú ở vùng biên giới, có thể tạo nên những dòng chảy văn hóa và ý thức dân tộc xuyên quốc gia. Chính vì thế, việc xây dựng, củng cố ý thức quốc gia của các tộc người cư trú ở vùng biên giới có liên quan chặt chẽ đến chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng của đất nước.
Khuyến nghị tập trung vào việc xây dựng một chính sách truyền thông nằm trong chiến lược phát triển dành riêng cho vùng biên giới dựa trên những đặc thù vùng và tộc người, Tiến sỹ Trần Hồng Thu, Viện Dân tộc học đề xuất việc xem xét lại một số chính sách ưu đãi văn hóa không còn phù hợp, chưa phát huy được các hiệu quả của truyền thông và đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực trong truyền thông ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng biên giới.