Châu Anh Nguyễn

Giới thiệu về bản thân

Trả lời và đặt câu hỏi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1b;2c;4,c

Câu 3 ko lm dc sorry 

Sai thif mình xin lỗi nha

Nhà trường cần thuê số xe 16 chỗ là : 143 : 16 bằng 8 dư 15

Vậy thiếu chỗ cho 15 hs

Nhà trường cần thuê 9 xe ô tô để chở hết hs

 

Nói về thói vô trách nhiệm, có ý kiến cho rằng: “Như một thứ axit vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội”.

Bằng cách so sánh, ý kiến trên đây đã chỉ rõ tác hại xấu ghê gớm của thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội, nghĩa là nó có thể làm băng hoại mọi quan hệ tốt đẹp vốn có giữa con người với con người, làm sa đọa đạo đức và tâm hồn con người trong xã hội.

Trước hết, ta cần hiểu thế nào là tinh thần trách nhiệm, thói vô trách nhiệm. Trách nhiệm là phần việc được giao cho, phải làm tròn, nếu kết quả không tốt hoặc chưa hoàn thành thì phải gánh chịu phần hậu quả. Tinh thần trách nhiệm là một phẩm chất đẹp thể hiện ý thức và sự nỗ lực làm tốt công việc của mình được giao nhận. Tinh thần trách nhiệm cao bao nhiêu thì ý thức phấn đấu, sự nỗ lực bản thân, sức phấn đấu của bản thân lại cao bấy nhiêu! 

Trái với ý thức trách nhiệm, tinh thần trách nhiệm là thói vô trách nhiệm. Thói vô trách nhiệm cực kỳ xấu xa, nó làm cho con người sống ghẻ lạnh, dửng dưng trước mọi sự việc xảy ra xung quanh, sống chỉ biết mình, không quan tâm tới công việc chung, vô cảm và vô tình với đồng loại. Thói vô trách nhiệm làm phát triển tính ích kỉ, xô đẩy bản thân vào ngõ cụt, không hề quan tâm tới người thân trong gia đình, quan tâm tới mọi người trong xã hội. Thậm chí đối với bản thân; thói vô trách nhiệm đã hủy hoại nhân tính, làm méo mó nhân cách. Đạo lý dân tộc coi trọng tình thương, trọng tình làng nghĩa xóm. Nhưng khi thói vô trách nhiệm đã ăn sâu vào xương tủy, vào tim óc thì "nạn nhân” sống vô tình vô cảm: "Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại”, hoặc “Cướp đến thì cướp cả làng/ Đâu cướp nhà chàng mà thiếp phải lo!” (Tục ngữ). Hắn né tránh trước mọi công việc chung của gia đình và xã hội; chỉ biết xả rác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường. Hắn coi chuyện giữ gìn cảnh quan xanh, sạch, đẹp là của thiên hạ!

Mọi hiện tượng tiêu cực hiện nay đều do thói vô trách nhiệm gây ra. Lười học, ăn chơi đua đòi của những học sinh hư; trẻ vị thành niên giết người cướp của; cán bộ đảng viên hứa với dân nhưng không thực hiện, không chịu sửa sai, v.v... xét cho cùng là do thói vô trách nhiệm như một thứ axit vô hình ăn mòn, tàn phá!

Thời kháng chiến chống Mỹ, tuy gian khổ thiếu thốn nhưng quân và dân ta sống và chiến đấu tuyệt đẹp. Ai cũng lo, cũng gắng làm tròn nghĩa vụ công dân. Hàng triệu gia đinh nông dân thi đua thực hiện: '"Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Con gái con trai ào ào ra trận "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Thời ấy, thói vô trách nhiệm, kẻ vô trách nhiệm không có đất tồn tại!

Ông cha ta ngày xưa thường nhắc nhở con cháu sống phải nêu cao tinh thần trách nhiệm: "Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”. Nguyễn Trãi có câu thơ làm rung động lòng người:

"Bui một tấc lòng ưu ái cũ,

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.”

Xây dựng nền đạo đức mới, nền văn hóa mới, con người mới, một mặt phải bài trừ tận gốc thói vô trách nhiệm, mạt khác phải tự giác nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân.

Hơn bao giờ hết, thanh niên chúng ta phải tự giác sống theo phương châm "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Đó là sống đẹp.

Sai xin lỗi ạ

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lặn. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước.” Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.”

Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan...” Ông vội ngăn lời vỗ về con: “Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha.” Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

Sai xin lỗi ạ

Bạn Quân lớp e rất cao , còn bạn My lớp e rất thấp 

Lớp chúng em nên đoàn kết và ko nên chia rẽ

Cho mik xin tick nếu đúng ak

a,Diện  tích vườn hoa là :

11 * 4 bằng 44 m2

Diện tích 2 vườn hoa hồng là :

4*2 bằng 8 m2

b,Trồng đươc số cây là :

8 : 1*10 bằng 80 cây

(Đúng cho xin tick ạ)

(Sai thì xin lỗi ạ )