Trương Ngân Hà

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trương Ngân Hà
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Ta có DM=DG \Rightarrow GM=2 GDDM=DGGM=2GD.

Ta lại có GG là giao điểm của BDBD và CE \Rightarrow GCEG là trọng tâm của tam giác ABCABC

\Rightarrow BG=2 GDBG=2GD.

Suy ra BG=GMBG=GM.

Chứng minh tương tự ta được CG=GNCG=GN.

b) Xét tam giác GMNGMN và tam giác GBCGBC có GM=GBGM=GB (chứng minh trên);

\widehat{MGN}=\widehat{BGC}MGN=BGC (hai góc đối đỉnh);

GN=GCGN=GC (chứng minh trên).

Do đó \triangle GMN=\triangle GBCGMN=GBC (c.g.c)

\Rightarrow MN=BCMN=BC (hai cạnh tương ứng).

Theo chứng minh trên \triangle GMN=\triangle GBC \Rightarrow \widehat{NMG}=\widehat{CBG}GMN=GBCNMG=CBG (hai góc tương ứng).

Mà \widehat{NMG}NMG và \widehat{CBG}CBG ờ vị trí so le trong nên MNMN // BCBC.

 
 
 

a: BF=2BE

nên EF=2ED

=>D là trung điểm của EF

Xet ΔFEC có

CD,EK là trung tuyến

CD cắt EK tại G

=>G là trọng tâm

b: GE/GK=2

GC/DC=1/3

 a,Xét ΔABD có C là trung điểm của cạnh AD→ BC là trung tuyến của ΔABD.

Ta có: G ∈ BC và GB=2GC→ GB= 2/3.BC⇒G là trọng tâm của ΔABD.

Lại có: AE là đường trung tuyến của ΔABD(vì E là trung điểm của BD) nên 3 điểm A, G, E thẳng hàng.

Vậy 3 điểm A, G, E thẳng hàng.

 

Media VietJack

a) D là trung điểm AC nên AD = 1212AC

E là trung điểm AB nên AE = 1212AB.

∆ABC cân tại A nên AB = AC.

Suy ra AE = AD.

Xét ∆ADB và ∆AEC, có:

AB = AC (chứng minh trên);

ˆBACBAC^ là góc chung;

AE = AD (chứng minh trên).

Do đó ∆ADB = ∆AEC (c.g.c).

b) G là trọng tâm của ∆ABC nên BG=23BDBG=23BD và CG=23CECG=23CE.

Mà BD = CE (do ∆ADB = ∆AEC)

Nên BG = CG

Do đó ∆GBC cân tại G.

c) G là trọng tâm tam giác ABC nên GD=12GB,GE=12GCGD=12GB,GE=12GC

Do đó GD+GE=12(GB+GC)GD+GE=12(GB+GC).

Mặt khác: BG + CG > BC (bất đẳng thức trong tam giác GCB).

Suy ra GD+GE>12BCGD+GE>12BC.

Xét ΔABC có

BM là đường trung tuyến

CN là đường trung tuyến

BM cắt CN tại G

DO đó:G là trọng tâm

=>BG=2/3BM; CG=2/3CN

BM+CN=23BG+23CG>23BCBM+CN=32BG+32CG>32BC

a) Tỉ lệ phần trăm lượng cam tiêu thụ được là 100−(20+17,5+35,5)=27%

b) Do 35,5>27>20>17,5 nên hai loại quả có lượng tiêu thụ nhiều nhất là quýt và cam.

c) Tổng lượng cam và bưởi tiêu thụ được là 27+20=47%.

d) 135 kg cam bằng 27% toàn bộ số quả bán được nên 100% số quả bán được là:

     135:27%=500 kg.

loading...

Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB=AC

B^=C^ (do giả thiết ΔABC cân tại A)

MB=MC (do giả thiết M là trung điểm của cạnh BC)

Do đó ΔAMB=ΔAMC (c.g.c).

b) Do giả thiết ME⊥AB(E∈AB);

MF⊥AC(F∈AC) suy ra ΔEMB và ΔFMC là hai tam giác vuông (ở E và F).

Mà MB=MCB^=C^ (chứng minh trong a)).

Do đó ΔEMB=ΔFMC (cạnh huyền-góc nhọn).

Suy ra EB=FC (cạnh tương ứng).

Mà AB=AC nên EA=AB−EB=AC−FC=FA.

c) ΔAEF cân ở A (do EA=FA theo chứng minh trên) nên AEF^=(180∘−A^):2

Tương tự, ΔABC cân ở A (giả thiết) nên ABC^=(180∘−A^):2

Do đó AEF^=ABC^, suy ra EF // BC.

Thay S=100 vào S=πR2 ta được πR2=100.

Suy ra R=100π.

Sử dụng MTCT tính được R=5,641895835...

Cần làm tròn đến hàng phần chục để có độ chính xác d=0,05.

Kết quả là R≈5,6.

Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.

Kết luận: Chúng song song với nhau.