Nguyễn Thị Kiều Thu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Kiều Thu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Luận đề của văn bản trên là: vẻ đẹp của rừng và tình yêu thiên nhiên

Câu 2: Câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản : Truyện mở đầu bằng khung cảnh thiên nhiên “vừa trang trọng, vừa tình cảm”: “Cây cối nhú lộc non.”, “Rừng xanh ngắt và ẩm ướt.”.

Câu 3: Mối quan hệ giữa nội dung và nhan đề văn bản là nội dung của văn bản trên đã xoay quanh vẻ đẹp thiên nhiên và câu truyện đi săn của ông Điểu mang đến ý nghĩa sâu sắc cũng cách nhìn mới mẻ về vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, còn nhan đề văn bản lại cho ta liên tưởng đến ý nghĩa của văn bản là liên quan đến rừng và nhân vật Điểu.Cả nhan đề và nội dung văn bản đã có mối liên hệ rất lớn và hoài hòa với nhau, giúp người dung hình dung rõ về văn bản hơn

Câu 4 :tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn là góp phần tăng tính sinh động hấp dẫn và tăng sức gợi hình, gợi cảm cũng như hình dung rõ hơn cảnh vật và sự đa dạng  thiên nhiên nơi núi rừng trong lúc đi săn của ông Điểu.Ngoài ra, còn làm tăng tính nhịp điệu giúp văn bản trở nên lối cuốn hấp dẫn, nhấn mạnh tình cảm thiên liêng của đàn khỉ .Đồng thời, đã đánh thức hành động của ông Điểu