Phạm Thị Thảo
Giới thiệu về bản thân
Câu 2
Bài làm
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo. Cuộc sống hôm nay đang dần thay da đổi thịt, con người tiến gần hơn với các phương tiện hiện đại, tinh vi. Nhưng mặt trái đáng buồn của sự phát triển này chính là hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay.
Sống ảo, hiểu một cách đơn giản đó là lối sống thoát li thực tại, sống không giao tiếp với cuộc sống bên ngoài. Sống ảo là một hình thức phổ biến nhất hiện nay đối với các bạn trẻ, đặc biệt là ở trên các trang mạng xã hội facebook, instagram, zalo, ... Sống ảo đang được các bạn trẻ hưởng ứng nhanh chóng và xem đó như một cách thể hiện và khẳng định đẳng cấp của bản thân.
Thực trạng hiện nay có rất nhiều bạn thích sống ảo hơn là sống thật. Khi xã hội phát triển đồng nghĩa rằng các phương tiện truyền thông cũng trở nên đa dạng và phát triển. Các mạng xã hội xuất hiện ngày càng phổ biến và các phần mềm hỗ trợ chỉnh sửa ảnh ngày càng đa dạng, nó khiến những bức hình trở nên sắc nét hơn, có nhiều hiệu ứng hấp dẫn hơn và nó khác hoàn toàn vẻ mặt mộc thực có ngoài đời. Những hình ảnh đã qua chỉnh sửa ấy được giới trẻ "post" lên các trang mạng xã hội kèm theo những câu status tâm trạng để người người like, comment hay share. Lượt thích, lượt bình luận hay lượt chia sẻ càng nhiều nó càng khiến con người mải mê, đắm chìm với cuộc sống ảo của mình trên mạng.
Không chỉ dừng lại ở đó, sống ảo chính là một cách để họ trốn tránh hiện thực đời sống thường ngày, họ không dám đối mặt với nó. Những bức bối, những khó chịu của cuộc sống đời thực khiến con người mệt mỏi, bất lực muốn tìm đến một nơi để giải tỏa, để trút hết tâm tư. Và họ tìm đến với mạng xã hội như một thứ thuốc giải thần kì.
Câu 1
Thể thơ : lục bát
Câu 2. Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản là "Giao nhân". Đây là điển tích liên quan đến truyền thuyết về loài người cá sống ở biển, nước mắt của họ hóa thành ngọc. Việc sử dụng điển tích này làm tăng thêm vẻ đẹp huyền ảo, gợi cảm cho bài thơ.
Câu 3. Hai câu thơ "Sè sè nấm đất bên đàng,/ Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh" sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ (sè sè, dàu dàu) và phép đối. Điệp ngữ làm tăng hiệu quả diễn đạt, nhấn mạnh sự nhỏ bé, đơn sơ của nấm mồ, đồng thời tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi, gợi lên cảm giác buồn thương, man mác. Phép đối giữa "nấm đất" và "ngọn cỏ", "bên đàng" và "nửa vàng nửa xanh" tạo nên sự cân đối, hài hòa về mặt hình thức, đồng thời làm nổi bật sự tương phản giữa sự sống và cái chết, giữa màu sắc tươi sáng và u ám.
Câu 4. Hệ thống từ láy trong văn bản đa dạng và phong phú, bao gồm cả từ láy toàn bộ (sè sè, dàu dàu) . Tác giả sử dụng từ láy nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho ngôn ngữ, làm cho bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Từ láy toàn bộ tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, du dương, trong khi từ láy bộ phận lại góp phần nhấn mạnh ý nghĩa của từ.
Câu 5. Trước hoàn cảnh của Đạm Tiên, Thúy Kiều có tâm trạng đau buồn, xót xa, thương cảm. Nàng cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh của Đạm Tiên, đồng thời cũng thấy được sự tàn nhẫn, bất công của xã hội. Điều này cho thấy Thúy Kiều là người con gái có tấm lòng nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, luôn biết cảm thông và chia sẻ với người khác. Nàng không chỉ là người đẹp mà còn là người phụ nữ có tâm hồn cao đẹp, giàu lòng nhân ái.
Câu 1
Bài làm
Nhân vật Đạm Tiên trong Truyện Kiều có số phận đáng thương, cũng là kiếp “hồng nhan bạc mệnh” mà Nguyễn Du vô cùng xót thương. Lúc còn trẻ, nàng nổi danh “tài sắc”, tiếng vang khắp thiên hạ. Tuy nhiên, thân phận ca nhi trong xã hội xưa vốn thấp hèn, bị người đời coi thường, là món hàng mua vui cho nam nhân. Cũng có khách làng chơi mến vì tài sắc, tìm đến với mong muốn được yêu thương nàng. Nhưng thật đáng tiếc, mệnh nàng ngắn ngủi, chưa kịp đón nhận hạnh phúc đã đoản mệnh, khiến cho người khách khóc than, tiếc nuối vì mối tình “vô duyên”. Người tri kỉ chỉ có thể an táng nàng chu đáo nhất. Nhưng càng đáng thương hơn khi phần mộ của nàng kể từ đó về sau không ai trông coi, chăm sóc, thành ngôi mộ vô chủ. Linh hồn nàng hẳn là cô đơn, đau đớn lắm! Đại thi hào Nguyễn Du xót thương cho thân phận người mệnh bạc nên đã dành cho nàng những hình ảnh thơ trang trọng nhất: hồng nhan, gãy cành thiên hương, trâm gãy, bình rơi; nếp tử, xe châu….. Đó là tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du, không chỉ thương cho người sống mà còn thương cho cả những linh hồn đã khuất.
Câu 2 :
Bài làm
Cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển, vấn đề vật chất là mối quan tâm hàng đầu nên mọi người luôn luôn tất bật hằng ngày. Vật chất rất quan trọng nhưng không phải là tất cả, vì thế đừng nên để nó lôi kéo và dẫn dắt chúng ta vào lối sống thực dụng. Thực dụng và thực tế là ranh giới rất mỏng manh, cũng giống như tiết kiệm và keo kiệt. Sống thực tế là người dùng ý chí để suy xét mọi chuyện, luôn phấn đấu để hướng đến mục tiêu tốt đẹp, lành mạnh cho bản thân và xã hội. Sống thực dụng là người ta cũng dùng lý trí để sống nhưng họ luôn đặt cao vấn đề vật chất lên hết, sống không có tình cảm và nghĩ đến người khác, luôn muốn dành những gì có lợi cho mình, bất chấp đó là hành động đúng hay sai. Giới trẻ ngày nay thường mắc phải lối sống thực dụng kể cả nam và nữ. Ở đàn ông, họ thường sống thực dụng trong công việc, còn ở phụ nữ họ thường yêu thực dụng khá nhiều. Một người sống thực dụng có thể bất chấp những toan tính, hành động, suy nghĩ xấu xa miễn sau mục đích cuối cùng là mang đến nhiều lợi ích cho mình mà không màn đến mọi thứ xung quanh. Không ít báo chí đưa những bài viết về cướp của giết người, hối lộ tham ô, tranh giành, lật đổ người khác bằng việc vu oan, giáng họa,.. Trong tình yêu, không ít người tìm cách đến với nhau vì nhà đối phương có của có bạc, vì anh chàng đó đi xe 4 bánh, ăn mặc bảnh bao, xài hàng hiệu, giỏi kiếm tiền,… họ yêu nhau để lợi dụng nhau đến khi đối phương có sự cố họ không màn quay gót ra đi. Hoặc một số người tạo niềm tin cho người yêu để tìm cách khống chế lấy tiền,… Dù cuộc sống có hiện đại cách mấy, tình người vẫn là yếu tố trên hết bởi chúng ta là con người và có trái tim. Nên biết cân bằng giữa tình cảm và vật chất, có như vậy chúng ta mới cảm nhận được sự thú vị của cuộc sống này
Câu 1
Bài làm
Truyện Kiều là kiệt tác của nền văn học Việt Nam. Đoạn trích nằm ở phần ba của tác phẩm. Trong đoạn trích này, giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện thơ được thể hiện rõ nét qua sự diễn tả tâm trạng và hình ảnh của nhân vật. Đoạn trích mở đầu bằng nỗi đau và sự tuyệt vọng của nhân vật Kiều, được thể hiện qua hình ảnh “khóc than” và cảm giác “phân mỏng như tờ.” Những cảm xúc này cho thấy sự yếu đuối và mỏng manh của nhân vật trước số phận nghiệt ngã. Câu thơ “một lời đã lời tắc tơ với chàng” thể hiện sự chân thành và tình cảm sâu sắc, đồng thời tạo nên sự gắn bó giữa nhân vật và đối tượng mà nàng gửi gắm. Đoạn thơ cũng nhấn mạnh sự đấu tranh nội tâm của Kiều khi nàng phải đối mặt với những quyết định khó khăn và sự phản bội, qua việc sử dụng các hình ảnh mạnh mẽ như “tìm đường cứu” và “hẹn với nam quân.” Nghệ thuật lặp lại và hình ảnh giàu cảm xúc không chỉ làm tăng cường sự diễn đạt nội tâm của nhân vật mà còn thu hút người đọc vào thế giới tâm lý phong phú của tác phẩm.
Câu 1
Văn bản "Kim Trọng tìm Kiều" kể về việc Kim Trọng sau nửa năm xa cách , tìm đến nhà Kiều nhưng chỉ gặp cảnh hoang tàn , vắng vẻ, rồi được biết Kiều đã bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh . Sự việc xảy ra khiến Kim Trọng vô cùng đau khổ , thương tiếc Kiều.
Câu 2
Một số hình ảnh thơ tả thực trong văn bản là: "đầy vườn cỏ mọc, lau thưa" ,"gai gốc mọc đầy" , 'cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày". Những hình ảnh hiện thực tàn nhẫn nói lên số phận bất hạnh của Kiều.
Câu 3
Khi chứng kiến khủng cảnh nhà Thúy Kiều , Kim Trọng đã cảm thấy vô cùng đau xót, bàng hoàng .Sự hoàng tàn của ngôi nhà gợi lên trong lòng nỗi đau về số phận bi thảm của Kiều , sự tuyệt vọng trước cuộc đời éo lễ của người mình yêu thương.
Câu 4
Câu thơ " Sinh càng trông thấy , càng thương / Gan càng tức tối , ruột càng xót xa " sử dụng nghệ thuật tăng tiến .
Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ
+ Làm nổi bật sự đau khổ, căm phẫn và xót xa trước số phận của Kiều người con gái bất hạnh trong xã hội phong kiến.
+ Thể hiện sự nhân văn trong lời thơ của Nguyễn Du nói lên sự bất công của xã hội phong kiến
Câu 5
Tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều là tình yêu sâu sắc , chúng thủy , đầy sự xót xa . Điều này được thể hiện qua nhiều câu thơ như : " Nghe tin dữ , bàng hoàng sững sờ " , " Sinh càng trông thấy, càng thương / Gần càng tức tối , ruột càng xót xa " , " Trời đất này , ai nỡ làm vậy?" . Những câu thơ này cho thấy sự đau khổ , căm phẫn và lòng thương xót của Kim Trọng dành cho Thuý Kiều , thủy chung của anh.
Câu 1
Văn bản "Kim Trọng tìm Kiều" kể về việc Kim Trọng sau nửa năm xa cách , tìm đến nhà Kiều nhưng chỉ gặp cảnh hoang tàn , vắng vẻ, rồi được biết Kiều đã bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh . Sự việc xảy ra khiến Kim Trọng vô cùng đau khổ , thương tiếc Kiều.
Câu 2
Một số hình ảnh thơ tả thực trong văn bản là: "đầy vườn cỏ mọc, lau thưa" ,"gai gốc mọc đầy" , 'cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày". Những hình ảnh hiện thực tàn nhẫn nói lên số phận bất hạnh của Kiều.
Câu 3
Khi chứng kiến khủng cảnh nhà Thúy Kiều , Kim Trọng đã cảm thấy vô cùng đau xót, bàng hoàng .Sự hoàng tàn của ngôi nhà gợi lên trong lòng nỗi đau về số phận bi thảm của Kiều , sự tuyệt vọng trước cuộc đời éo lễ của người mình yêu thương.
Câu 4
Câu thơ " Sinh càng trông thấy , càng thương / Gan càng tức tối , ruột càng xót xa " sử dụng nghệ thuật tăng tiến .
Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ
+ Làm nổi bật sự đau khổ, căm phẫn và xót xa trước số phận của Kiều người con gái bất hạnh trong xã hội phong kiến.
+ Thể hiện sự nhân văn trong lời thơ của Nguyễn Du nói lên sự bất công của xã hội phong kiến
Câu 5
Tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều là tình yêu sâu sắc , chúng thủy , đầy sự xót xa . Điều này được thể hiện qua nhiều câu thơ như : " Nghe tin dữ , bàng hoàng sững sờ " , " Sinh càng trông thấy, càng thương / Gần càng tức tối , ruột càng xót xa " , " Trời đất này , ai nỡ làm vậy?" . Những câu thơ này cho thấy sự đau khổ , căm phẫn và lòng thương xót của Kim Trọng dành cho Thuý Kiều , thủy chung của anh.
Câu 1
Văn bản "Kim Trọng tìm Kiều" kể về việc Kim Trọng sau nửa năm xa cách , tìm đến nhà Kiều nhưng chỉ gặp cảnh hoang tàn , vắng vẻ, rồi được biết Kiều đã bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh . Sự việc xảy ra khiến Kim Trọng vô cùng đau khổ , thương tiếc Kiều.
Câu 2
Một số hình ảnh thơ tả thực trong văn bản là: "đầy vườn cỏ mọc, lau thưa" ,"gai gốc mọc đầy" , 'cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày". Những hình ảnh hiện thực tàn nhẫn nói lên số phận bất hạnh của Kiều.
Câu 3
Khi chứng kiến khủng cảnh nhà Thúy Kiều , Kim Trọng đã cảm thấy vô cùng đau xót, bàng hoàng .Sự hoàng tàn của ngôi nhà gợi lên trong lòng nỗi đau về số phận bi thảm của Kiều , sự tuyệt vọng trước cuộc đời éo lễ của người mình yêu thương.
Câu 4
Câu thơ " Sinh càng trông thấy , càng thương / Gan càng tức tối , ruột càng xót xa " sử dụng nghệ thuật tăng tiến .
Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ
+ Làm nổi bật sự đau khổ, căm phẫn và xót xa trước số phận của Kiều người con gái bất hạnh trong xã hội phong kiến.
+ Thể hiện sự nhân văn trong lời thơ của Nguyễn Du nói lên sự bất công của xã hội phong kiến
Câu 5
Tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều là tình yêu sâu sắc , chúng thủy , đầy sự xót xa . Điều này được thể hiện qua nhiều câu thơ như : " Nghe tin dữ , bàng hoàng sững sờ " , " Sinh càng trông thấy, càng thương / Gần càng tức tối , ruột càng xót xa " , " Trời đất này , ai nỡ làm vậy?" . Những câu thơ này cho thấy sự đau khổ , căm phẫn và lòng thương xót của Kim Trọng dành cho Thuý Kiều , thủy chung của anh.
Câu 1
Văn bản "Kim Trọng tìm Kiều" kể về việc Kim Trọng sau nửa năm xa cách , tìm đến nhà Kiều nhưng chỉ gặp cảnh hoang tàn , vắng vẻ, rồi được biết Kiều đã bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh . Sự việc xảy ra khiến Kim Trọng vô cùng đau khổ , thương tiếc Kiều.
Câu 2
Một số hình ảnh thơ tả thực trong văn bản là: "đầy vườn cỏ mọc, lau thưa" ,"gai gốc mọc đầy" , 'cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày". Những hình ảnh hiện thực tàn nhẫn nói lên số phận bất hạnh của Kiều.
Câu 3
Khi chứng kiến khủng cảnh nhà Thúy Kiều , Kim Trọng đã cảm thấy vô cùng đau xót, bàng hoàng .Sự hoàng tàn của ngôi nhà gợi lên trong lòng nỗi đau về số phận bi thảm của Kiều , sự tuyệt vọng trước cuộc đời éo lễ của người mình yêu thương.
Câu 4
Câu thơ " Sinh càng trông thấy , càng thương / Gan càng tức tối , ruột càng xót xa " sử dụng nghệ thuật tăng tiến .
Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ
+ Làm nổi bật sự đau khổ, căm phẫn và xót xa trước số phận của Kiều người con gái bất hạnh trong xã hội phong kiến.
+ Thể hiện sự nhân văn trong lời thơ của Nguyễn Du nói lên sự bất công của xã hội phong kiến
Câu 5
Tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều là tình yêu sâu sắc , chúng thủy , đầy sự xót xa . Điều này được thể hiện qua nhiều câu thơ như : " Nghe tin dữ , bàng hoàng sững sờ " , " Sinh càng trông thấy, càng thương / Gần càng tức tối , ruột càng xót xa " , " Trời đất này , ai nỡ làm vậy?" . Những câu thơ này cho thấy sự đau khổ , căm phẫn và lòng thương xót của Kim Trọng dành cho Thuý Kiều , thủy chung của anh.
Câu 1
Văn bản "Kim Trọng tìm Kiều" kể về việc Kim Trọng sau nửa năm xa cách , tìm đến nhà Kiều nhưng chỉ gặp cảnh hoang tàn , vắng vẻ, rồi được biết Kiều đã bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh . Sự việc xảy ra khiến Kim Trọng vô cùng đau khổ , thương tiếc Kiều.
Câu 2
Một số hình ảnh thơ tả thực trong văn bản là: "đầy vườn cỏ mọc, lau thưa" ,"gai gốc mọc đầy" , 'cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày". Những hình ảnh hiện thực tàn nhẫn nói lên số phận bất hạnh của Kiều.
Câu 3
Khi chứng kiến khủng cảnh nhà Thúy Kiều , Kim Trọng đã cảm thấy vô cùng đau xót, bàng hoàng .Sự hoàng tàn của ngôi nhà gợi lên trong lòng nỗi đau về số phận bi thảm của Kiều , sự tuyệt vọng trước cuộc đời éo lễ của người mình yêu thương.
Câu 4
Câu thơ " Sinh càng trông thấy , càng thương / Gan càng tức tối , ruột càng xót xa " sử dụng nghệ thuật tăng tiến .
Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ
+ Làm nổi bật sự đau khổ, căm phẫn và xót xa trước số phận của Kiều người con gái bất hạnh trong xã hội phong kiến.
+ Thể hiện sự nhân văn trong lời thơ của Nguyễn Du nói lên sự bất công của xã hội phong kiến
Câu 5
Tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều là tình yêu sâu sắc , chúng thủy , đầy sự xót xa . Điều này được thể hiện qua nhiều câu thơ như : " Nghe tin dữ , bàng hoàng sững sờ " , " Sinh càng trông thấy, càng thương / Gần càng tức tối , ruột càng xót xa " , " Trời đất này , ai nỡ làm vậy?" . Những câu thơ này cho thấy sự đau khổ , căm phẫn và lòng thương xót của Kim Trọng dành cho Thuý Kiều , thủy chung của anh.
Câu 1
Văn bản "Kim Trọng tìm Kiều" kể về việc Kim Trọng sau nửa năm xa cách , tìm đến nhà Kiều nhưng chỉ gặp cảnh hoang tàn , vắng vẻ, rồi được biết Kiều đã bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh . Sự việc xảy ra khiến Kim Trọng vô cùng đau khổ , thương tiếc Kiều.
Câu 2
Một số hình ảnh thơ tả thực trong văn bản là: "đầy vườn cỏ mọc, lau thưa" ,"gai gốc mọc đầy" , 'cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày". Những hình ảnh hiện thực tàn nhẫn nói lên số phận bất hạnh của Kiều.
Câu 3
Khi chứng kiến khủng cảnh nhà Thúy Kiều , Kim Trọng đã cảm thấy vô cùng đau xót, bàng hoàng .Sự hoàng tàn của ngôi nhà gợi lên trong lòng nỗi đau về số phận bi thảm của Kiều , sự tuyệt vọng trước cuộc đời éo lễ của người mình yêu thương.
Câu 4
Câu thơ " Sinh càng trông thấy , càng thương / Gan càng tức tối , ruột càng xót xa " sử dụng nghệ thuật tăng tiến .
Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ
+ Làm nổi bật sự đau khổ, căm phẫn và xót xa trước số phận của Kiều người con gái bất hạnh trong xã hội phong kiến.
+ Thể hiện sự nhân văn trong lời thơ của Nguyễn Du nói lên sự bất công của xã hội phong kiến
Câu 5
Tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều là tình yêu sâu sắc , chúng thủy , đầy sự xót xa . Điều này được thể hiện qua nhiều câu thơ như : " Nghe tin dữ , bàng hoàng sững sờ " , " Sinh càng trông thấy, càng thương / Gần càng tức tối , ruột càng xót xa " , " Trời đất này , ai nỡ làm vậy?" . Những câu thơ này cho thấy sự đau khổ , căm phẫn và lòng thương xót của Kim Trọng dành cho Thuý Kiều , thủy chung của anh.