Trần Hà Phương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Hà Phương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
Loại mạch Hướng vận chuyển chủ yếu Chất được vận chuyển
Mạch gỗ       vận chuyển lên thân và lá cây      nước và muối khoáng
Mạch rây       vận chuyển từ lá xuống thân và rễ       chất hữu cơ
 

Vì %K + %N + %O = 100% ⇒ A chỉ chứa ba nguyên tố K, N, O.

Gọi công thức hóa học của A là KxNyOz.

- Khối lượng của nguyên tố K trong một phân tử A là: 85.45,95100=39,06 (amu)

- Khối lượng của nguyên tố N trong một phân tử A là:85.16,45100=13,98 (amu)

- Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử A là:85.37,60100=31,96 (amu)

Ta có:

39.x = 39,06 ⇒ x ≃ 1

14.y = 13,98 ⇒ y ≃ 1

16.z = 31,96 ⇒ z ≃ 2

⇒ Công thức hóa học của A là KNO2.

Gọi hóa trị của nitrogen trong N2O là x, theo quy tắc hóa trị, ta có: 2.x = II.1 ⇒ x = I.

⇒ Hóa trị của nitrogen trong N2O là I.

Tương tự, tính được hóa trị của nitrogen trong NO, NH3, NO2 và N2O5 lần lượt là II, III, IV, V.

- X và Y nằm ở hai ô liên tiếp trong cùng một chu kì ⇒ ZY = ZX + 1 (1)

- Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27 ⇒ ZX + ZY = 27 (2)

Thay (1) vào (2), ta có: ZX + ZX + 1 = 27 ⇒ 2ZX = 26 ⇒ ZX = 13; ZY = 14

⇒ X là aluminium, là nguyên tố kim loại; Y là silicon, là nguyên tố phi kim. 

Gọi tổng số hạt proton, neutron trong hạt nhân nguyên tử X lần lượt là a,b. Theo đề bài ta có:

- Tổng số hạt là 37

     => x+y=37 (1)

- Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 3 hạt 

     => x-y= 3 => y=x-3 (2)

Thay (1) và (2), ta có: x+x-3=37

=>2x=34=>x=17

=> Nguyên tử X lad chlorine

 

a) Sulfur có hóa trị VI và oxygen có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:1

Vậy công thức hóa học là: ��3

b) Carbon có hóa trị IV và hydrogen có hóa trị I nên có tỉ lệ hóa trị là 4:1

Vậy công thức hóa học là: ��4

c) Iron có hóa trị III và sulfate có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:2

Vậy công thức hóa học là: ��2�3

 Đúng(1)      

Trong phân tử ��(��2)2 có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử (��4)2��4 có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử ��4��3 có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử ��(��3)2 có 2 nguyên tử N.

Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.

Trong phân tử ��(��2)2 có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử (��4)2��4 có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử ��4��3 có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử ��(��3)2 có 2 nguyên tử N.

Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.

(1) nguyên tử

(2) nguyên tố

(3) 1:2

(4) gấp khúc

(5) đường thẳng

-hydrogen: sô hiệu nguyên tử là 1; kí hiệu hóa hóc là H

-số hiệu nguyên tử 6: tên nguyên tố hóa học carbon; kí hiệu nguyên tử là C

-số hiệu nguyên tử 11: tên nguyên tố hóa học sodium; kí hiệu nguyên tử là Na

-chlorine: số hiệu nguyên tử 17; kí hiệu nguyên tử là Cl

-số hiệu nguyên tử 18: tên nguyên tố hóa học argon; kí hiệu nguyên tử Ar

-calcium: số hiệu nguyên tử 20; kí hiệu nguyên tử là Ca