Ngô Thùy Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Ngô Thùy Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

c) - Tăng nhiệt độ ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ hiệu suất giảm.

- Tăng áp suất ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ hiệu suất tăng.

- Thêm xúc tác ⇒ không có sự thay đổi 

 a) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)   
KC=[NH3]2[N2][H2]3=0,6220,45.0,143=311,

b) Hằng số cân bằng: 311,31

 

Phương trình hóa học của phản ứng chuẩn độ:

KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

Tính số mol của KOH và HNO3 ⇒ HNO3 dư 2.10-4mol.

⇒ Nồng độ H+ trong dung dịch sau chuẩn độ là 1,96.10-3 M (thế tích bằng tổng thể tích hai dung dịch).

⇒ pH của dung dịch trong cốc sau chuẩn độ là: pH = -lg[H+] = -lg (1,96.10-3) = 2,71. 

 

NaCl → Na+ + Cl- 

H3PO4 ⇌ 3H+ + PO43-

KNO3 → K+ + NO3-

CuSO4 → Cu2+ + SO42-

- Tính acid:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O

- Tính oxi hóa mạnh:

Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

- Tính háo nước:

C12H22O11 —> 12C + 11H2O H2SO4→

2SO4→H2SO4→

 

 

 

H2SO4→

- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3.

⇒ Vị trí của nitrogen trong bảng tuần hoàn: ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA

a) H+  + OH- → H2O                                                                     b) Ba2+ + SO42- → BaSO4

c) CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O

d) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

 

Hiện tượng phú dưỡng hóa: Khi hàm lượng nitrogen trong nước đạt 300 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 20 μg/L.

- Nguyên nhân: sự dư thừa dinh dưỡng do

+ Nước thải (nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt) được đưa đến ao, hồ qua cống dẫn nước hoặc chảy tràn trên mặt đất khi mưa lũ.

+ Dư thừa thức ăn chăn nuôi ở đầm nuôi trồng thủy sản.

- Tác hại

+ Cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh

+ Rong, tảo biển phát triển mạnh thiếu nguồn oxygen trầm trọng cho các loài khác (đặc biệt là tôm, cá) gây mất cân bằng sinh thái.

+ Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, tạo bùn lắng xuống lòng ao, hồ

(1) N2 + O2 —> 2NO to→

 

to→

 

(2) 2NO + O2 → 2NO2

(3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

(4) NH3 + HNO3 → NH4NO3