Hồ Thị Như Nguyệt

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hồ Thị Như Nguyệt
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tiêu chí

Pha sáng

Pha tối

Nơi diễn ra

Màng thylakoid của lục lạp

Chất nền của lục lạp

Điều kiện ánh sáng

Cần ánh sáng

Không cần ánh sáng

Nguyên liệu tham gia

H2O, NADP+, ADP

ATP, CO2, NADPH

Sản phẩm tạo thành

NADPH, ATP, O2

Chất hữu cơ (C6H12O6), ADP, NADP+

a. 

+ Cấu trúc hóa học của phân tử ATP (ađênôzintriphôtphat): 

   - ATP cấu tạo gồm các thành phần : ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. 

   - ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzinđiphôtphat) rồi gần như ngay lập tức ADP lại được gắn thêm một nhóm phôtphat để trở thành ATP. 

 

  + Chức năng của phân tử ATP: 

   - Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào. 

   - Vận chuyển các chất qua màng : vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. 

 Sinh công cơ học: sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương.
b. 

Liên kết giữa các nhóm phosphate được gọi là liên kết cao năng là do khi phá vỡ các liên kết này sẽ giải phóng một lượng lớn năng lượng.

 

Muối có chứa những thành phần chủ yếu là natri clorua, có thể làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ở trong nhiều loại thực phẩm. Bởi vì, vi khuẩn cần độ ẩm để phát triển, trong khi đó muối hấp thu các phân tử nước nên vi khuẩn không thể sinh sôi vì thiếu nước.

Sử dụng nước muối để súc miệng rất tốt cho việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Nhờ vào tác dụng kiềm hóa, nước muối làm tăng độ pH trong miệng, giúp ngăn chặn sự tăng sinh của vi khuẩn.