Hoàng Hà Linh Chi
Giới thiệu về bản thân
a. Quy tắc xác định chiều của lực điện từ (Quy tắc bàn tay trái): Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
b. Hình 1 cần xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.
Đổi 1,5l= 1,5*10 mũ trừ 3 m khối ; 20 phút = 1200 giây
a. Công suất tỏa nhiệt của bếp là:P=I*I*R= 2,5*2,5*80=500 (W)
b, KHỐI lượng của nước là: m= D*V= 1000*1,5*10 mũ trừ 3= 1,5(kg ) Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng từ 25oC đến 100oC là: Q1=m.c(t2-t1)= 1,5.4200.(100−25)=472500J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:Qtp= I*I*R*t= 2,5*2,5*80*1200= 600000J
Hiệu suất của bếp là: H=Q1/Qtp*100%= 472500/600000= 78,75%
đáp số: a, 500w
bb, 78,75%
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là: Rtd= R1+R2
b, sơ đồ đoạn mạch nối tiếp trong bài là :
điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtd=R1+R2= 10+20=30 ÔM
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số W ghi trên dụng cụ đó, cho biết công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. Công suất định mức được tính bằng công thức: P=U*I
Trong đó: p là công suất, đơn vị là w; u là hiệu điện thế, đơn vị là vôn, i là cường độ dòng điện,, đơn vị là ampe
công suất điện của nồi cơm điện là: P=U*I=U*U/R= 220*220/50=968 ( W)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. hệ thức của định luật là: I=U/R ( U: hiệu điện thế, đơn vị V; I: cường độ dòng điện, đơn vị A; R: điện trở, đơn vị là ôm)
a, điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtd= R1R2/R1+R2= 30*6/30+6= 20 ôm
b,cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:I= U/Rtd= 12/20= 0,6 ampe
cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I1= U/R1=12/30=0,4 ampe
cường độ dòng điện chạy qua điện trở r2 là: I2=I-I1=0,6-0,4=0,2 ampe
đáp số a, 20 ôm
b, 0,6 ampe; 0,4 ampe, 0,2 ampe