Trần Lê Thanh Thảo
Giới thiệu về bản thân
Cuộc sống của chúng ta đầy những biến cố và thử thách, và trong hành trình này, cảm xúc là một phần quan trọng không thể thiếu. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có những cảm xúc tích cực, và đôi khi, chúng ta phải đối diện với những cảm xúc tiêu cực như tức giận, lo lắng, buồn bãi. Trong bài nghị luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự quan trọng của việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống.
Cảm xúc tiêu cực có thể gây hại cho sức khỏe của chúng ta. Nó đã được nhiều nghiên cứu liên kết với các vấn đề sức khỏe vật lý như căng thẳng, huyết áp cao, và cả vấn đề tinh thần như trầm cảm và lo âu. Việc giữ cho cảm xúc tiêu cực bị kiểm soát giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tình trạng tâm lý và tinh thần.
Cảm xúc tiêu cực có thể tác động tiêu cực đến mối quan hệ gia đình và xã hội của chúng ta. Khi chúng ta không kiểm soát được cảm xúc của mình, chúng có thể dẫn đến xung đột, tranh cãi trong gia đình và làm suy yếu mối quan hệ với bạn bè và đồng nghiệp. Ngược lại, việc học cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực có thể tạo ra môi trường ổn định và hài hòa trong mối quan hệ.
Sự ảnh hưởng của cảm xúc tiêu cực không chỉ giới hạn trong cuộc sống cá nhân, mà còn đối với hiệu suất làm việc. Khi chúng ta bị áp lực từ cảm xúc tiêu cực, khả năng tập trung và ra quyết định có thể bị suy giảm. Việc kiểm soát cảm xúc giúp tăng cường khả năng làm việc hiệu quả và đạt được thành công trong công việc.
Học cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực cũng là một phần quá trình phát triển cá nhân. Nó đòi hỏi sự nhận thức về bản thân, khả năng tự quản lý và sự kiên nhẫn. Việc phát triển kỹ năng này không chỉ giúp chúng ta tạo nên cuộc sống tốt đẹp hơn mà còn thúc đẩy sự trưởng thành và tự tin cá nhân.
Cuối cùng, việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực là một phần quan trọng trong việc xây dựng một cuộc sống hạnh phúc. Chúng ta không thể tránh khỏi những khó khăn và thách thức trong cuộc sống, nhưng chúng ta có thể quyết định cách chúng ta đối mặt và phản ứng với chúng. Việc tập trung vào kiểm soát cảm xúc giúp chúng ta thấy thế giới xung quanh tốt đẹp hơn và tận hưởng cuộc sống một cách tích cực.
Trong tổng kết, việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn cho mối quan hệ, công việc và cuộc sống cá nhân. Nó là một kỹ năng quan trọng mà chúng ta cần phải phát triển để tạo ra một cuộc sống hạnh phúc, lành mạnh và thành công.
Tác gia Nguyễn Trãi là một nhà văn hóa lớn, là anh dân tộc đã cống hiến hết mình cho đất nước ta. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều di sản có giá trị đặc biệt là trong nền văn học. Tác gia Nguyễn Trãi cũng góp phần làm phong phú nền văn học nước nhà qua nhiều tác phẩm nổi bật trong đó có bài thơ Thuật hứng đã thể hiện lối sống thanh nhàn của chính mình.
Chúng ta thường mong muốn bản thân mình có một cuộc sống thanh nhàn nhưng liệu chúng ta đã hiểu rõ ý nghĩa của lối sống này chưa? Lối sống thanh nhàn ở đây có nghĩa là lối sống giản dị mà thanh cao, coi thường mọi thị phi ngoài thiên hạ, hướng con người ta hòa hợp vào thiên nhiên. Tác gia Nguyễn Trãi cũng là một trong những người có lối sống ấy. Cũng nhờ đó mà ông đã sáng tác ra bài thơ Thuật hứng để thể hiện cho người thấy lối sống thanh nhà của ông như thế nào.
Công danh đã được hợp về nhàn
Lành dữ âu chi thế nghị khen
Đối với mọi người thì chuyện công danh sự nghiệp luôn được ưu tiên hàng đầu. Ở thời ấy những nhà Nho mang trong mình tình yêu quê hương đất nước đều chăm chỉ học hành để cống hiến cho đất nước để đạt được công danh nhất định. Nhưng với Nguyễn Trãi lại khác, khi công danh của ông đang ở trên đỉnh cao thì ông lại muốn trút bỏ gánh nặng công danh để có một cuộc sống thanh nhàn. Việc tranh giành vinh hoa phú quý chỉ khiến ông cảm thấy mệt mỏi và nặng nề hơn. Nhiều người vì hai chữ “công danh” mà đã phải bán mạng để đổi lấy sự vinh hoa phú quý cũng như những lời xu nịnh của bọn nịnh thần. Cũng bởi những lời nịnh hót ấy mà cuộc sống của nhân dân lúc bấy giờ như chìm trong vũng bùn lầy, khổ không sao tả được. Để bản thân không xa đọa như bọn tiểu nhân chốn quan trường thì Nguyễn Trãi đã trở về quê nhà sau khi đã cống hiến tài năng của mình cho đất nước.
Ở nơi quê nhà thanh bình yên tĩnh ông đã có một cuộc sống như mơ ước, một cuộc sống thanh bình giản dị.
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen
Về quê thì ông đã làm những công việc bình dị như “vớt bèo”, “cấy muống”, “ương sen”. Khi nhìn vào những công việc này chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ ngay đến việc không có vị quan nào mà lại làm những việc này cả. Nhưng lại có một Nguyễn Trãi mong muốn được hòa mình vào thiên nhiên và trở thành một não nông dân chính hiệu. Chỉ cần làm những công việc đơn giản như vậy thôi cũng đủ khiến nhà thơ thanh thản và mãn nguyện với cuộc sống không dính chút bụi trần.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Ở nơi không có người bầu bạn thì Nguyễn Trãi đã thả hồn vào thiên nhiên để bầu bạn cùng “phong” và “nguyệt”. Thiên nhiên như một người bạn tri kỉ đối với ông mà chỉ có những người yêu thiên nhiên mới cảm nhận được sự hoàn hảo của tình bạn này.
Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Mặc dù đã trở về quê hương để ở ẩn nhưng Nguyễn Trãi vẫn luôn hướng về dân về nước. Khi nhân dân vẫn còn lầm than thì ông không thể nào ngồi yên mà hưởng sự thanh nhàn ấy được. Chúng ta đều biết rằng Nguyễn Trãi là một người vô cùng có trách nhiệm, luôn cố gắng tìm mọi cách để đất nước luôn được thái bình. Từ đáy lòng ông luôn đau đáu “một lòng trung lẫn hiếu”, thủy chung son sắt với dân với nước. Sự tiếc nuối lớn nhất của ông là khi chưa cống hiến được hết tài năng mà đã về hưởng thụ cuộc sống nhàn nhã.
Từ những lời thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng của tác giả Nguyễn Trãi đã giúp chúng ta thấy được vẻ đẹp thực sự của cuộc sống thanh nhàn là như thế nào. Sống thanh nhàn nhưng ông vẫn không quên được tình yêu quê hương đất nước. Qua bài thơ Thuật Hứng 24 này mà chúng ta cần học hỏi nhiều hơn về vị quan Nguyễn Trãi liêm khiết, chính trực. Chúng ta cần phải ý được được bản thân trong việc bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước để nước ta luôn được hòa bình và nhân dân có một cuộc sống tốt hơn.
Tác gia Nguyễn Trãi là một nhà văn hóa lớn, là anh dân tộc đã cống hiến hết mình cho đất nước ta. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều di sản có giá trị đặc biệt là trong nền văn học. Tác gia Nguyễn Trãi cũng góp phần làm phong phú nền văn học nước nhà qua nhiều tác phẩm nổi bật trong đó có bài thơ Thuật hứng đã thể hiện lối sống thanh nhàn của chính mình.
Chúng ta thường mong muốn bản thân mình có một cuộc sống thanh nhàn nhưng liệu chúng ta đã hiểu rõ ý nghĩa của lối sống này chưa? Lối sống thanh nhàn ở đây có nghĩa là lối sống giản dị mà thanh cao, coi thường mọi thị phi ngoài thiên hạ, hướng con người ta hòa hợp vào thiên nhiên. Tác gia Nguyễn Trãi cũng là một trong những người có lối sống ấy. Cũng nhờ đó mà ông đã sáng tác ra bài thơ Thuật hứng để thể hiện cho người thấy lối sống thanh nhà của ông như thế nào.
Công danh đã được hợp về nhàn
Lành dữ âu chi thế nghị khen
Đối với mọi người thì chuyện công danh sự nghiệp luôn được ưu tiên hàng đầu. Ở thời ấy những nhà Nho mang trong mình tình yêu quê hương đất nước đều chăm chỉ học hành để cống hiến cho đất nước để đạt được công danh nhất định. Nhưng với Nguyễn Trãi lại khác, khi công danh của ông đang ở trên đỉnh cao thì ông lại muốn trút bỏ gánh nặng công danh để có một cuộc sống thanh nhàn. Việc tranh giành vinh hoa phú quý chỉ khiến ông cảm thấy mệt mỏi và nặng nề hơn. Nhiều người vì hai chữ “công danh” mà đã phải bán mạng để đổi lấy sự vinh hoa phú quý cũng như những lời xu nịnh của bọn nịnh thần. Cũng bởi những lời nịnh hót ấy mà cuộc sống của nhân dân lúc bấy giờ như chìm trong vũng bùn lầy, khổ không sao tả được. Để bản thân không xa đọa như bọn tiểu nhân chốn quan trường thì Nguyễn Trãi đã trở về quê nhà sau khi đã cống hiến tài năng của mình cho đất nước.
Ở nơi quê nhà thanh bình yên tĩnh ông đã có một cuộc sống như mơ ước, một cuộc sống thanh bình giản dị.
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen
Về quê thì ông đã làm những công việc bình dị như “vớt bèo”, “cấy muống”, “ương sen”. Khi nhìn vào những công việc này chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ ngay đến việc không có vị quan nào mà lại làm những việc này cả. Nhưng lại có một Nguyễn Trãi mong muốn được hòa mình vào thiên nhiên và trở thành một não nông dân chính hiệu. Chỉ cần làm những công việc đơn giản như vậy thôi cũng đủ khiến nhà thơ thanh thản và mãn nguyện với cuộc sống không dính chút bụi trần.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Ở nơi không có người bầu bạn thì Nguyễn Trãi đã thả hồn vào thiên nhiên để bầu bạn cùng “phong” và “nguyệt”. Thiên nhiên như một người bạn tri kỉ đối với ông mà chỉ có những người yêu thiên nhiên mới cảm nhận được sự hoàn hảo của tình bạn này.
Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Mặc dù đã trở về quê hương để ở ẩn nhưng Nguyễn Trãi vẫn luôn hướng về dân về nước. Khi nhân dân vẫn còn lầm than thì ông không thể nào ngồi yên mà hưởng sự thanh nhàn ấy được. Chúng ta đều biết rằng Nguyễn Trãi là một người vô cùng có trách nhiệm, luôn cố gắng tìm mọi cách để đất nước luôn được thái bình. Từ đáy lòng ông luôn đau đáu “một lòng trung lẫn hiếu”, thủy chung son sắt với dân với nước. Sự tiếc nuối lớn nhất của ông là khi chưa cống hiến được hết tài năng mà đã về hưởng thụ cuộc sống nhàn nhã.
Từ những lời thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng của tác giả Nguyễn Trãi đã giúp chúng ta thấy được vẻ đẹp thực sự của cuộc sống thanh nhàn là như thế nào. Sống thanh nhàn nhưng ông vẫn không quên được tình yêu quê hương đất nước. Qua bài thơ Thuật Hứng 24 này mà chúng ta cần học hỏi nhiều hơn về vị quan Nguyễn Trãi liêm khiết, chính trực. Chúng ta cần phải ý được được bản thân trong việc bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước để nước ta luôn được hòa bình và nhân dân có một cuộc sống tốt hơn.
Lời đề nghị rụt rè phản ánh tâm trạng băn khoăn, day dứt của anh thợ về nhịp sống hiện tại.
- Anh thợ cảm thấy mọi người đang quá bận rộn với cuộc sống vật chất, bon chen danh lợi mà quên đi việc tự suy ngẫm về bản thân và ý nghĩa cuộc sống.
- Do đó, anh rụt rè gợi ý mọi người nên dừng lại cuộc sống bề bộn ấy để dành thời gian cho việc tự suy ngẫm.
- Qua hồi tưởng này, nhân vật "tôi" cũng đồng tình với lời đề nghị đó, thấy nó phù hợp với tâm trạng lo lắng về ý nghĩa cuộc sống của bản thân mình.
Như vậy, lời nói rụt rè ấy phản ánh sự trăn trở sâu sắc về nhịp sống hiện đại, thể hiện mong muốn được tự suy ngẫm nhiều hơn của con người.
Người chiến sĩ thồ tranh trong câu truyện trên là một người lính thật thà, giàu tình yêu thương. Anh luôn suy nghĩ cho những người xung quanh kể cả khi người ấy có ác cảm với mình. Kể cả khi họa sĩ bị thương, anh cũng một mình đeo cả sáu mươi- bảy mươi kí trên người mà chẳng phàn nàn hay kêu ca cả.
Nghệ thuật hoán dụ
Có 2 nv chính là người hoạ sĩ và anh chiến sĩ
Ngôi thứ 3