Trần Tuấn Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Tuấn Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

bạn còn 6 tấm bưu tiếp

 

cháu hà là người hiếu thảo

 

a) Ta có xOy^=140∘ (giả thiết), xOA^=yOB^=90∘ (do OA⊥Ox, OB⊥Oy).

 

OM′ là tia đối của OM⇒MOM^′=180∘.

Mà OA nằm ngoài góc xOy^ và OA⊥Ox nên MOM′^=MOx^+xOA^+AOM′^.

Do đó AOM′^=MOM′^−(MOx^+xOA^)⇒AOM′^=180∘−(70∘+90∘)=20∘.

Mặt khác Oy nằm giữa OB và OM nên MOB^=MOy^+yOB^=70∘+90∘=160∘.

⇒MOB^<MOM′^.

Do đó tia OB và Oy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM′.

Ox nằm giữa OA và OM nên MOA^=MOx^+xOA^=70∘+90∘=160∘.

⇒MOA^<MOM′^.

Do đó tia OA và Ox nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM′.

Nên OM′ nằm giữa OA và OB.

⇒AOB^=AOM′^+M′OB^⇒M′OB^=AOB^−AOM′^=40∘−20∘=20∘ (2)

Từ (1) và (2) ta có M^′OB^=AOM^M′^=20∘=12AOB^.

Suy ra OM′ là tia phân giác của góc AOB^.

b) Ta có MOx^<MOA^<MOM^ nên OA nằm giữa Ox và OM′.

Mà OM′ là tía phân giác của góc AOB^.

Suy ra OA nằm giữa Ox và OB.

Vậy xOB^=xOA^+AOB^=90∘+40∘=130∘.

a) Ta có xOy^=140∘ (giả thiết), xOA^=yOB^=90∘ (do OA⊥Ox, OB⊥Oy).

 

OM′ là tia đối của OM⇒MOM^′=180∘.

Mà OA nằm ngoài góc xOy^ và OA⊥Ox nên MOM′^=MOx^+xOA^+AOM′^.

Do đó AOM′^=MOM′^−(MOx^+xOA^)⇒AOM′^=180∘−(70∘+90∘)=20∘.

Mặt khác Oy nằm giữa OB và OM nên MOB^=MOy^+yOB^=70∘+90∘=160∘.

⇒MOB^<MOM′^.

Do đó tia OB và Oy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM′.

Ox nằm giữa OA và OM nên MOA^=MOx^+xOA^=70∘+90∘=160∘.

⇒MOA^<MOM′^.

Do đó tia OA và Ox nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM′.

Nên OM′ nằm giữa OA và OB.

⇒AOB^=AOM′^+M′OB^⇒M′OB^=AOB^−AOM′^=40∘−20∘=20∘ (2)

Từ (1) và (2) ta có M^′OB^=AOM^M′^=20∘=12AOB^.

Suy ra OM′ là tia phân giác của góc AOB^.

b) Ta có MOx^<MOA^<MOM^ nên OA nằm giữa Ox và OM′.

Mà OM′ là tía phân giác của góc AOB^.

Suy ra OA nằm giữa Ox và OB.

Vậy xOB^=xOA^+AOB^=90∘+40∘=130∘.

a) Vì OA nằm trong góc xOy^ nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy.

 

Suy ra xOy^=xOA^+AOy^⇒AOy^=xOy^−xOA^=90∘−60∘=30∘. (1)

Vì OB nằm trong góc xOy^ nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Suy ra xOy^=xOB^+BOy^⇒xOB^=xOy^−yOB^=90∘−60∘=30∘ (2)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOB^<xOA^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OB nằm giữa hai tia Ox và OA.

Suy ra xOA^=xOB^+AOB^⇒AOB^=xOA^−xOB^=60∘−30∘=30∘. (3)

Từ (2), (3) ta có xOB^=AOB^.

Mà tia OB nằm giữa hai tia OxOA nên tia OB là tia phân giác xOA^.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOA^<yOB^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OA nằm giữa hai tia Oy và OB.

Từ (1) và (3) suy ra yOA^=AOB^ nên OA là tia phân giác y OB^.

b) Ta có MOy^=yOB^=60∘ (do Oy là tia phân giác của MOB^).

Suy ra MOB^=MOy^+yOB^=120∘.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có MOB^>AOB^ (vì 120∘>30∘) nên tia OA nằm giữa hai tia OM và OB.

⇒MOB^= MOA^+ AOB^ ⇒A OM^= MOB^+ AOB^=120∘−30∘= 90∘.

Vậy OM⊥OA.

a) Vì OA nằm trong góc xOy^ nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy.

 

Suy ra xOy^=xOA^+AOy^⇒AOy^=xOy^−xOA^=90∘−60∘=30∘. (1)

Vì OB nằm trong góc xOy^ nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Suy ra xOy^=xOB^+BOy^⇒xOB^=xOy^−yOB^=90∘−60∘=30∘ (2)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOB^<xOA^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OB nằm giữa hai tia Ox và OA.

Suy ra xOA^=xOB^+AOB^⇒AOB^=xOA^−xOB^=60∘−30∘=30∘. (3)

Từ (2), (3) ta có xOB^=AOB^.

Mà tia OB nằm giữa hai tia OxOA nên tia OB là tia phân giác xOA^.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOA^<yOB^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OA nằm giữa hai tia Oy và OB.

Từ (1) và (3) suy ra yOA^=AOB^ nên OA là tia phân giác y OB^.

b) Ta có MOy^=yOB^=60∘ (do Oy là tia phân giác của MOB^).

Suy ra MOB^=MOy^+yOB^=120∘.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có MOB^>AOB^ (vì 120∘>30∘) nên tia OA nằm giữa hai tia OM và OB.

⇒MOB^= MOA^+ AOB^ ⇒A OM^= MOB^+ AOB^=120∘−30∘= 90∘.

Vậy OM⊥OA.

Tia Ot là phân giác của MON^ nên MOt^=NOt^=12MON^. (1)

 

Hai tia OM và ON cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ xx′ và tia Ot là phân giác của MON^ nên ON nằm giữa Ox′ và Ot.

Suy ra x′Ot^=x′ONˉ^+NOt^. (2)

Từ (1) và (2), ta có x′Ot^=x′ON^+MOt^. (*)

OM nằm giữa Ox và Ot nên xOt^=xOM^+MOt^. (3)

Mặt khác xOM^=x′ON^=30∘. (4)

Từ (3) và (4), ta có xOt^=x′ON^+MOt^ (* *)

Từ (*) và (∗∗) suy ra xOt^=x′Ot^=12x′Ox^=12.180∘=90∘.

Vậy Ot⊥x′x.

Vì OM là tia phân giác của BOC^ nên COM^=MOB^=12BOC^;

 

ON là tia phân giác của góc BOD^ nên DON^=NOB^=12BOD^.

Mà tia OB nằm giữa tia OM và ON.

Suy ra MON^=MOB^+NOB^=12(BOC^+BOD^)=12.180∘=90∘.

Mặt khác MOP^=90∘ (tia OP vuông góc OM ).

Suy ra MON^+MOP^=90∘+90∘=180∘.

Mà hai tia OP và ON nằm trền hai nửa mặt phẳng bờ OM nên hai tia OP và ON là hai tia đối nhau.

Kết hợp OC và OD là hai tia đối nên suy ra COP^ và DON^ là hai góc đối đỉnh.

Vơi n đường thẳng cắt nhau tại một điểm, ta có 2n tia chung gồc.

 

Chọn 1 tia trong 2n tia chung gốc đó, tạo với 2n−1 tia còn lại, ta được 2n−1 (góc).

Làm như vậy với 2n tia chung gốc, ta được 2n.(2n−1) (góc).

Nhưng vì mỗi góc đã được tính hai lần nên số góc thực tế là 2n.(2n−1)2=n.(2n−1) (góc).

Vì có n đường thẳng nên sẽ có n góc bẹt.

Do đó số góc khác góc bẹt là n.(2n−1)−n=n.(2n−2) (góc).

Mỗi góc trong số n.(2n−2) góc đó đều có một góc đối đỉnh với nó.

Suy ra số cặp góc đối đỉnh là n(2n−2)2=n.(n−1).

Vậy với n đường thẳng cắt nhau tại một điểm, ta được n.(n−1) cặp góc đối đỉnh.