Kim Nam Khánh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Kim Nam Khánh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Hoa thu được dữ liệu trên bằng cách làm thí nghiệm (đo nhiệt độ nước tại một số thời điểm khi bắt đầu đun).

b) Giá trị 105105 là giá trị không hợp lí vì ở điều kiện bình thường, nước sôi ở 100100 độ C và sẽ bay hơi.

2)

a)

 Điểm  55  66 77 88 
 Số bạn  22 33 33 22

b) Đối tượng thống kê: Điểm kiểm tra môn Ngữ văn.

Tiêu chí thống kê: Điểm kiểm tra môn Ngữ văn được thống kê theo từng bạn trong tổ 1.

- Bước 1: Cho hỗn hợp muối lẫn cát sạn vào nước sạch. 

- Bước 2: Khuấy tan hết muối trong nước còn lại cát chìm dưới đáy.

- Bước 3: Lọc lấy nước muối sạch. 

- Bước 4: Đun nước muối sạch cho bay hơi hết nước ta thu được hạt muối sạch. 

- Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu: củi, than, xăng, dầu, gas...

- Dùng đúng cách để an toàn.

- Dùng vừa đủ để tiết kiệm và hiệu quả cao. 

- Ví dụ: khi dùng than củi hoặc gas nấu ăn chỉ để lửa ở mức phù hợp để an toàn với việc đun nấu, không để lửa quá to, quá lâu, cháy lan, cháy nổ gây nguy hiểm không cần thiết. Với những đoạn đường không quá xa nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu và tăng cường vận động tốt cho sức khoẻ. Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân nên sử dụng phương tiện giao thông công cộng. 

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này

a. Để một chất rắn trên bàn: Vật rắn đó không chảy tràn trên bề mặt bàn và không tự di chuyển. 

b. Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng.

c. Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe. 

- Lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh và tránh nguy hiểm cho những người sau tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm. 

- Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để dễ tìm và tránh những nguy hiểm không mong muốn trong phòng thì nghiệm.

- Rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ những hoá chất hoặc vi sinh vật gây hại có thể rơi rớt trên tay khi làm thí nghiệm. 

 

Câu 9.

- Biện pháp tu từ: so sánh Lòng bà thương Tích Chu - cao hơn trời, rộng hơn biển. (0.25 điểm) 

- Tác dụng:

+ Giúp câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm. 

+ Nhấn mạnh tình yêu thương lớn lao bà dành cho Tích Chu.

+ Tác giả dân gian thể hiện thái độ ngợi ca, trân trọng, đề cao đức hi sinh của người bà. 

Câu 10.

+ Nhận được nhiều yêu thương từ bố mẹ; bố mẹ mất, cậu được bà chăm sóc. 

+ Được nuông chiều nên trở nên ham chơi, chưa biết yêu thương, chăm sóc bà. 

- Suy nghĩ về Tích Chu: 

+ Khâm phục, ngưỡng mộ hành động vượt gian khó cứu bà và đặc biệt là biết thay đổi bản thân và yêu thương bà. 

* Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

650 g = 0,65 kg

2,4 tạ = 240 kg

3,07 tấn = 3070 kg

12 yến = 120 kg

12 lạng = 1,2 kg

a. Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide.

Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. 

b. Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. 

Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước.

c. Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

a. Các chất có thề tổn tại ở ba (1) thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là (2) rắn, lỏng, khí

b. Mỗi chất có một số (3) tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. 

c. Mọi vật thể đểu do (4) chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5) tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) vật thể nhân tạo

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7) sự sống mà vật vô sinh (8) không có

e. Chất có các tính chất (9) vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

f. Muốn xác định tính chất (10) vật lí ta phải sử dụng các phép đo.