Vũ Xuân Đức
Giới thiệu về bản thân
Câu 1
Câu 1:Sơn Tinh, Thủy Tinh là hai nhân vật để lại trong em nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Trước hết, Sơn Tinh là một người thật lòng yêu thương Mị Nương. Chàng đã dùng hết tài nghệ và tâm trí để kiếm đủ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín mao làm sính lễ hỏi cưới công chúa về làm vợ. Chỉ những ai có tình yêu chân thật thì mới bỏ ra nhiều công sức như vậy! Tiếp đến, Sơn Tinh là một vị thần tài phép và trí tuệ. Khi Thủy Tinh dâng nước đánh mình, chàng đã không hề lo sợ, nao núng mà dùng phép bốc từng quả núi dựng thành bức tường thành kiên cố, ngăn dòng nước dữ làm hại đến hoa màu, thôn xóm. Nhân vật Thủy Tinh cũng có những năng lực phi thường nhưng vì tính tình nóng nảy cho nên mới luôn tìm cách trả thù, gây ra lũ lụt hàng năm, làm thiệt hại đến nhân dân. Hình ảnh Sơn Tinh chống lại và chiến thắng Thủy Tinh từ lâu đã là một biểu tượng cho hình ảnh chống lũ lụt của nhân dân ta. Dù lũ lụt có ghê gớm nhưng nhân dân ta vẫn kiên cường, bất khuất chống lại, và việc đẩy lùi thiên tai kia chỉ là vấn đề thời gian. Chính bằng sức mạnh và trí tuệ, con người đã dần chế ngự được cơn thịnh nộ của thiên nhiên, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Câu 2:
Hi sinh là một đức tính đẹp đẽ trong cuộc sống. Con người biết hi sinh sẽ nhận được tình cảm trân trọng, yêu mến từ những người xung quanh. Chúng ta có thể kể đến những tấm gương về đức hi sinh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hi sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Biết bao thế hệ người dân Việt Nam đã hi sinh tuổi thanh xuân, thậm chí là tính mạng để đánh bại kẻ thù xâm lược, bảo vệ nền độc lập, tự do của đất nước. Người mẹ đã mang nặng đẻ đau, nuôi nấng và dạy dỗ đứa con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao, nhọc nhằn không làm mẹ mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì con. Có thể nói rằng, đức hi sinh thật cao cả, đẹp đẽ biết bao!Nó đặc biệt hơn khi chúng ta dành sự hi sinh cho tình yêu một thứ tình cảm thiêng liêng và đáng quý khiến cho cuộc đời trong lòng của chúng ta có thể nở hoa mỗi ngày.Thật vậy khi trước để có thể có một tình yêu đẹp chúng ta cần hi sinh rất nhiều thời gian, tiền bạc thậm chí là công việc để có một tình yêu đẹp.Kể cả lúc đang yêu việc một trong hai người hi sinh tình cảm của mình nhiều hơn so với đối phương cũng được cho là một điều đáng quý bởi điều đó sẽ giúp quan hệ của chúng ta trở nên bền chặt hơn và gắn bó hơn.Tuy nhiên thì việc hi sinh cho tình yêu hay trong tình yêu quá mức sẽ khiến đa số người sẽ gặp rắc rối sau khi mình đã hi sinh quá nhiều cho nó nhất là sau khi chia tay.Việc đó khiến con người chúng ta trở nên suy sụp trong một khoảng thời gian dài dẫn đến việc trầm cảm và bỏ bê việc học hành hay công việc.Rồi từ đó đánh mất đi tương lai hay sự nghiệp của chính bản thân chúng ta.Qua đó thì hi sinh tình yêu cũng là một trong những phẩm chất đáng quý của con người chúng ta nhưng việc hi sinh quá mức mà không có điểm dừng sẽ khiến chúng ta gặp bất lợi lớn và đem lại chính rắc rối cho mình.
Câu 1:Sử thi
Câu 2:Ngôi kể thứ 1
Câu 3:Nhận xét cốt truyện: là một hệ thống cốt truyện cụ thể thông qua các hành động trong thực tế của tình yêu qua đó để thể hiện và cho thấy được một tình yêu sâu sắc,sâu đậm
Câu 4:
+Chi tiết hoang đường và kì ảo trong văn bản:Chúng xin hiến mình cho tôi,cảm hoá thân thành voi chín ngà,gà chín cựa,ngựa chín hồng mao
+Tâc dụng:không chỉ góp phần làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, kịch tính, gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc mà quan trọng hơn nó còn góp phần làm nổi chủ đề, nội dung và tính cách của từng nhân vật theo tuyến thiện - ác, từ đó phản ánh ước mơ của nhân dân ta về một thế giới công bằng và có một tình yêu sâu đậm.
Câu 5:Em ấn tượng nhất với chi tiết là Mỹ lương hằng năm thủy tinh Mỹ Hương lại gặp nhau như thế những hạt mưa thu thánh thót ngoài hiên mà theo hồn biển đẹp đến sự ấm áp cho Mỹ Hương còn bị đưa ngày ngày áp mã vào vách cửa mà lòng còn cao nhớ biển khao khát được thấy biển một lần
Bởi vì:nó phản ánh được sự bất công trong xã hội về tình yêu lúc bấy giờ hay cũng như sự bất lực của nhiều chàng trai cô gái khi không có được một tình yêu đẹp hay theo ý mình.
Câu 1:
Thể loại:Truyện ngắn
Câu 2:
-Phương thức biểu đạt chính biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn là so sánh qua hình ảnh đôi bên đã là cảnh sớm muộn chợ chiều -tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tốt, xong chảy của thời gian trả lại được việc anh duyên gặp duyên giống như cảnh sớm muộn chợ chiều qua thời điểm đến nhất còn sót lại chút dư âm câu 4 : nội dung của bản văn bản là kể về gia đình nghèo của nhà duyên câu 5: em vẫn tượng với chi tiết con bé dễ chết rồi vì đây là chi tiết thể hiện sự đau đớn tột cùng của người cha khi chứng kiến đứa con thơ của mình đang sống bao dung để đời chi tiết này gợi lên cho người đọc cảm giác xót xa thương cảm và đồng thời cũng là nhắc nhỏ về tình phụ tử thiêng liêng đáng quý.
Câu 1:Hình ảnh nhân vật đi gái được tác giả Tô hoài thể hiện rõ nét qua văn bản nhân nghèo bị gái này sống trong một gia đình có hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn khó khăn nhưng vẫn giữ được sự lạc quan yêu đời điều này thể hiện qua nụ cười rạng rỡ trên môi em nụ cười ấy như ánh sáng le lói trong căn nhà nghèo khó đem lại niềm tin và hy vọng cho mọi người ngoài ra bé gái còn là một người rất hiếu thảo em luôn vâng lời cha mẹ chăm sóc cho em trai và giúp đỡ cho cha mẹ trong công việc nha em hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với gia đình và luôn cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận hình ảnh trong tác phẩm nghèo là một biểu tượng rõ ràng về tình yêu thương kiên trì và ý chí vượt qua khó khăn em là một tấm gương sáng để chúng ta có thể noi theo và học tập tác phẩm cũng nhắc chúng ta rằng phải cố gắng và kiên trì để có thể đạt được ước mơ của mình
Câu 2:
Bạo lực gia đình là một hiện tượng khá phổ biến trong xã hội của chúng ta. Bạo lực tức là hành hung, dùng sức mạnh tay chân để trấn áp, khống chế và làm tổn hại đến sức khỏe cũng như tính mạng của những người thân trong gia đình.
Hành vi này thường xuất hiện ở người đàn ông. Trong một gia đình, đúng ra cả vợ và chồng đều phải bình đẳng trước pháp luật. Thế nhưng, nhiều gia đình, người chồng lại cho rằng mình là người vai trên, còn vợ là vai dưới và cứ thế người đàn ông ngang nhiên cho mình cái quyền có thể đánh, chửi vợ. Thật vô lí khi có những anh chồng đánh vợ chỉ vì cái lý do là anh ta đang say, không kiểm soát được hành vi của mình. Hay tàn nhẫn và đau đớn hơn là những ông chồng ham mê cờ bạc, hút chích, về nhà đánh đập vợ con để đòi tiền đốt vào những ván bài đen đỏ. Thật đau đớn và bất hạnh cho những gia đình nào đang rơi vào tình trạng như thế.
Bạo lực gia đình hàng ngày vẫn diễn ra ở đâu đó trong xã hội, làm thương tổn biết bao trái tim yếu mềm của phụ nữ và trẻ thơ, làm phá vỡ trật tự xã hội và gây ra những hậu quả khôn lường. Nạn nhân của bạo lực gia đình thường là những người yếu ớt, không có khả năng phản kháng, chống cự. Họ đang từng ngày bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần mà không thể nào tự giải thoát cho chính mình.
Vậy nguyên nhân của bạo lực gia đình do đâu mà thành? Đó là do tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao chế độ nam quyền ở người đàn ông. Do sự nhẫn nhục, cam chịu và không có thái độ phản kháng của người phụ nữ nên hành vi này càng được sức tiếp diễn. Do sự thiếu hiểu biết cùng thói bạo lực của người chồng, do tình yêu của hai vợ chồng chưa thực sự đủ lớn để thấu hiểu và cảm thông cho nhau dẫn đến chỉ có cách giải quyết bằng bạo lực. Bạo lực gia đình đã gây ra những hậu quả nặng nề và đau khổ cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Câu 1:Hình ảnh nhân vật đi gái được tác giả Tô hoài thể hiện rõ nét qua văn bản nhân nghèo bị gái này sống trong một gia đình có hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn khó khăn nhưng vẫn giữ được sự lạc quan yêu đời điều này thể hiện qua nụ cười rạng rỡ trên môi em nụ cười ấy như ánh sáng le lói trong căn nhà nghèo khó đem lại niềm tin và hy vọng cho mọi người ngoài ra bé gái còn là một người rất hiếu thảo em luôn vâng lời cha mẹ chăm sóc cho em trai và giúp đỡ cho cha mẹ trong công việc nha em hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với gia đình và luôn cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận hình ảnh trong tác phẩm nghèo là một biểu tượng rõ ràng về tình yêu thương kiên trì và ý chí vượt qua khó khăn em là một tấm gương sáng để chúng ta có thể noi theo và học tập tác phẩm cũng nhắc chúng ta rằng phải cố gắng và kiên trì để có thể đạt được ước mơ của mình
Câu 2:
Bạo lực gia đình là một hiện tượng khá phổ biến trong xã hội của chúng ta. Bạo lực tức là hành hung, dùng sức mạnh tay chân để trấn áp, khống chế và làm tổn hại đến sức khỏe cũng như tính mạng của những người thân trong gia đình.
Hành vi này thường xuất hiện ở người đàn ông. Trong một gia đình, đúng ra cả vợ và chồng đều phải bình đẳng trước pháp luật. Thế nhưng, nhiều gia đình, người chồng lại cho rằng mình là người vai trên, còn vợ là vai dưới và cứ thế người đàn ông ngang nhiên cho mình cái quyền có thể đánh, chửi vợ. Thật vô lí khi có những anh chồng đánh vợ chỉ vì cái lý do là anh ta đang say, không kiểm soát được hành vi của mình. Hay tàn nhẫn và đau đớn hơn là những ông chồng ham mê cờ bạc, hút chích, về nhà đánh đập vợ con để đòi tiền đốt vào những ván bài đen đỏ. Thật đau đớn và bất hạnh cho những gia đình nào đang rơi vào tình trạng như thế.
Bạo lực gia đình hàng ngày vẫn diễn ra ở đâu đó trong xã hội, làm thương tổn biết bao trái tim yếu mềm của phụ nữ và trẻ thơ, làm phá vỡ trật tự xã hội và gây ra những hậu quả khôn lường. Nạn nhân của bạo lực gia đình thường là những người yếu ớt, không có khả năng phản kháng, chống cự. Họ đang từng ngày bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần mà không thể nào tự giải thoát cho chính mình.
Vậy nguyên nhân của bạo lực gia đình do đâu mà thành? Đó là do tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao chế độ nam quyền ở người đàn ông. Do sự nhẫn nhục, cam chịu và không có thái độ phản kháng của người phụ nữ nên hành vi này càng được sức tiếp diễn. Do sự thiếu hiểu biết cùng thói bạo lực của người chồng, do tình yêu của hai vợ chồng chưa thực sự đủ lớn để thấu hiểu và cảm thông cho nhau dẫn đến chỉ có cách giải quyết bằng bạo lực. Bạo lực gia đình đã gây ra những hậu quả nặng nề và đau khổ cho cá nhân, gia đình và xã hội.
C1:Người kể là:tác giả
C2:Nhân vật Từ Hải và Thuý Kiều gặp trong hoàn cảnh khi Thuý Kiều bị đưa vào lầu hồng
C3:Thuý Kiều là một người khiêm tốn,bao dung,độ lượng và có hiếu,có tình có nghĩa khi sẵn sàng hi sinh thân mình để có thể bị bán vào lầu hồng để dùng số tiền ấy có thể chuộc lại cha và em gái của Kiều từ những bọn quân triều đình thối rữa
C4:Từ Hải là một anh hùng của đất nước khi vừa dẹp giặc loạn cho đất nước và trên đường về anh đã vô tình ghé vào lầu hồng rồi gặp được kiều.Qua cuộc trò chuyện của anh và Kiều em thấy Từ Hải là một người đàn ông có tính khí mạnh mẽ,dũng cảm, nghĩa khí và bao dung khi muốn chuộc kiều ra khỏi lầu hồng để đi với mình.
C5:Qua đoạn trích trên em thấy Từ Hải và Thuý Kiều là hai nhân vật để lại những cảm xúc hay cũng như là hình ảnh sâu sắc trong tâm trí của mỗi người đọc sau khi đọc đoạn trích này.
Bởi vì Kiều là một cô thiếu nữ sắp đến tuổi lấy choongf nhưng sẵn sàng vì cha vì em mà không ngần ngại bán thân để chuộc lại người thân của mình cho thấy kiều là người có tình có nghĩa có hiếu
Còn Từ Hải là người bao dung độ lượng, cũng như là một anh hùng của đất nước khi vừa dẹp được quân xâm lược và cũng muốn cứu người vô tội như Kiều khỏi nơi ô uế của xã hội lúc bấy giờ là lầu hồng để cho cô một cuộc sống tốt đẹp thể hiện anh là mootj người có tâm hồn cao đẹp,Dũng cảm..
Nhân vật trữ tình: tác giả
Không gian:lúc hoàng hôn
Thời gian:buổi chiều
Chiều không thắm,không vàng vọt
Thể hiện sự buồn rầu của người tiễn đưa cũng như là tâm trạng đầy ẩn ý của người ra đi