☆ภջųγễ刀̝ ツƘᏂắςツ🆃Rㄩńġ卍
Giới thiệu về bản thân
Bên bờ dòng sông, một anh tiều phu nghèo đang chăm chỉ đốn củi thì bất ngờ lưỡi rìu của anh bật ra khỏi cán và rơi xuống nước sâu. Anh ta ngồi xuống đất và khóc lóc vì mất đi công cụ chính để làm việc.
Đúng lúc đó, anh nghe thấy tiếng lá rụng phát ra từ đằng sau. Một ông lão già đi từ trong rừng ra hỏi anh ta vì sao lại buồn. Anh tiều phu khóc than rằng lưỡi rìu của anh đã rơi xuống sông và anh ta không thể tiếp tục công việc đốn củi của mình.
Ông lão trấn an anh rằng không có gì phải lo lắng và an ủi anh rằng ông sẽ giúp anh tìm lại được lưỡi rìu. Ông lão đã nhảy xuống sông và lặn một hơi để tìm kiếm lưỡi rìu. Khi ông trở lên bề mặt, tay ông cầm lấy một lưỡi rìu bằng vàng và hỏi anh rằng đó có phải là lưỡi rìu của anh không. Tuy nhiên, anh ta bật khóc và nói rằng đó không phải là của anh.
Ông lão lại lặn xuống sâu để tìm kiếm tiếp và trở lại bề mặt với một lưỡi rìu bằng bạc. Nhưng anh ta lại bị từ chối bởi anh tiều phu. Cuối cùng, ông lão đã lặn xuống sâu lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt. Khi anh tiều phu nhận ra đó là lưỡi rìu của mình, ông lão vui mừng và trao lại cả hai lưỡi rìu cho anh. Ông lão khen ngợi tính chất rất đáng quý của anh ta khi không tham lam và không cố gắng lấy cả ba lưỡi rìu.
5. Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu chi tiết (Mẫu số 5)
Ngày xưa, có một anh tiều phu tốt bụng, chân thành và siêng năng trong công việc. Với cây rìu, cán tròn bằng gỗ cứng, lưỡi rìu thép sắc bén, anh đi vào rừng đốn củi để kiếm sống hàng ngày.
Một ngày nọ, khi anh đang đốn cây, lưỡi rìu bất ngờ rơi xuống sông. Anh đứng nhìn xuống nước và bỗng thấy một cụ già hiện ra, tóc bạc phơ và khoác chiếc áo choàng màu xanh. Cụ già có gương mặt hồng hào và phúc hậu. Anh kể lại chuyện mất rìu và cụ già nhân hậu đồng cảm với anh, sau đó nói:
- Tôi có thể giúp anh vớt lại lưỡi rìu.
Cụ già giữ nguyên quần áo và nhảy xuống sông để tìm lưỡi rìu. Trong chớp mắt, cụ già trở lại bờ với một lưỡi rìu bằng vàng sáng rực rỡ.
- Đây có phải là rìu của anh không? - Cụ già nhẹ nhàng hỏi.
- Xin lỗi cụ, lưỡi rìu này không phải của tôi.
Cụ già lại nhảy xuống sông và một lần nữa, cụ già mang lên một lưỡi rìu bằng bạc lấp lánh. Cụ lại hỏi:
- Chắc đây là lưỡi rìu quý báu của anh đúng không?
- Xin lỗi cụ, đó là lần đầu tiên tôi thấy lưỡi rìu này.
Cụ già cười vui vẻ.
Cụ già lại nhảy xuống sông và sau một lúc, cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng thép. Anh tiều phu nhìn thấy và hồi hộp reo lên:
- Đó là lưỡi rìu của tôi! Cụ ơi, xin hãy cho tôi cái đó.
Cụ già bước lên bờ và đưa cho anh cả ba lưỡi rìu, nói: "Anh xứng đáng nhận cả ba lưỡi rìu này". Anh vô cùng xúc động, lắc lắc đầu và cảm ơn cụ già. Tuy nhiên, khi anh nhìn lên, cụ già đã biến mất không để lại dấu vết nào.
Buổi sáng bán đc :
50 . 60% = 30 ( kg )
Buổi chiều bán đc :
( 50 - 30 ) . 75% = 15 ( kg )
Cả ngày bán đc :
30 + 15 = 45 ( kg )
Chúc bạn học tốt
bằng 60cm
Đáp án+Giải thích các bước giải:
2n – 6 chia hết cho n – 1
Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4
Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1
Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1
⇒ – 4 chia hết cho n-1
Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}
⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}
Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}
Hai câu thơ miêu tả dòng sông vào lúc sáng sớm, nắng lên
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa: “điệu”, “mặc áo lụa đào”
- Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển, rực rỡ của dòng sông dưới ánh nắng sớm. Dòng sông trở nên sinh động, có hồn, yểu điệu như một cô thiếu nữ
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu dòng sông của tác giả.
Bài giải
Đổi :126 tấn=1260 tạ
1 tấn 3 tạ=13 tạ
Ngày thứ hai đội xe chở được số tạ hàng là
1260+13=1273(tạ)
Cả hai ngày, đội xe đó chở được số tạ hàng là
1260+1273=2533(tạ)
Đáp số:2533 tạ hàng.
5x1 = 5, 5x2 = 10, 5x3 = 15, 5x4 = 20, 5x5 = 25, 5x6 = 30, 5x7 = 35
5x8 = 40
5x9 = 45 > 43
Lấy kết quả 5x8 = 40. Vì cần chia 5 hàng nên mỗi hàng sẽ có 8 bạn. Thừa ra 43-40 = 3 bạn.
Do có 1 bạn làm chỉ huy nên ta có 2 bạn cầm cờ
Bài giải
a) Chiều rộng căn phòng đó là:
Diện tích căn phòng đó là:
Diện tích mỗi viên gạch là:
a) Căn phòng được lát cần số viên gạch là:
(viên gạch)
b) Lát hết căn phòng đó thì hết số tiền là:
(đồng)
Đáp số: a) 300 viên gạch;
b) 3600000 đồng.
B
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.