Lý Thị Hiền Thảo
Giới thiệu về bản thân
=3,33(3)
* Khổ 2:
- Nhớ rừng
"Nhớ cảnh sơn lâm...ca dữ dội". "Ta biết ta chúa tể cả...không tuổi"
+ Cảnh núi rừng hùng vĩ với "bóng cả cây già" đầy vẻ thâm nghiêm
+ Hùng tráng với âm thanh dữ dội "tiếng gió gào ngàn", "giọng nguồn hét núi"
- Sự hoang dã của chốn thảo hoa không tên, không tuổi
Từ ngữ chọn lọc, gợi tả-> diến tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ, phi thường, bí ẩn, linh thiêng giang sơn của con hổ
-> Điệp từ, từ ngữ gợi tả (ĐT, TT), hình ảnh lớn lao -> Cảnh núi rừng đại ngàn nơi hùm thiêng ngự trị thật hùng vĩ, bí hiểm, hoang vu.
- Nhớ thời oanh liệt: "Ta bước chân lên...đều im hơi"
+ Từ ngữ giàu chất tạo hình, giọng thơ hào hùng, nhịp thơ ngắn, linh hoạt
-> Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.
+ Bước chân dõng dạc, đường hoàng-> oai phong
+ Tấm thân lượn như sóng nhịp nhàng-> sự mềm mại của thân hình hổ.
+ Vờn bóng, mắt thần quắc...vẻ đẹp oai phong, đầy sức mạnh chế ngự hoàn toàn cảnh vật, tất cả đều im hơi
=> Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp.
Chúa sơn lâm không chỉ nhớ về cuộc đời tự do, oanh liệt ngày xưa mà còn nhớ về chốn rừng thiêng - nơi hổ đã từng sống
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng":
* Khổ 1:
- Tâm trạng: "Gậm một khối căm....ngày tháng dần qua"
+ Gậm: nhấm nháp từng tí một
+ Khối căm hờn: sự căm tức đóng thành vật thể đông đặc khó tan
+ Câu 8 tiếng đầu: 5 vần trắc thể hiện sự giận dữ
+ Câu 8 tiếng tiếp theo: 7 vần bằng là tiếng thở dài
-> Nghệ thuật: nhân hóa, từ ngữ gọi tả, xưng hô kiêu hãnh "ta". Diễn tả tâm trạng uất hận, chán ngán và bất lực trước thực tại.
- Thái độ: "Khinh lũ người kia...chồng bên vô tư lự"
+ Những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, không hiểu được tâm trạng của nó (Vốn là chúa tể muôn loài kể cả loài người cũng phải nể sợ)
+ Từ chỗ là vị chúa tể, mọi vật đều sợ uy quyền của nó->nay thành trò chơi, tiêu khiển của con người, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường.
-> Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh đối lập thể hiện sự coi thường những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường, đồng thời cảm thấy tủi nhục trước cuộc sống tầm thường, tù túng.
* Khổ 2: Nhớ rừng
= 6 tấn 48kg
Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (1862) :
- Thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Cho Pháp vào buôn bán, truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đảo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí để đổi lại Pháp trả thành Vĩnh Long.
=>Qua việc kí Hiệp ước Nhâm Tuất đã thể hiện thái độ chống Pháp của triều đình Huế:
- Hèn nhát
- Bạc nhượng
- Nhượng bộ
- Không kiên quyết
- Đồng thời là biểu hiện cho hành động của nhà Nguyễn, từng bước trượt dài trên con đường đầu hàng Pháp.
Hoàn cảnh:
- Chiều 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An. Ngày 20/8, chúng đổ bộ lên khu vực này.
- Ngày 25/8/1883, triều đình Huế đã kí hiệp ước Hác Măng
Hoàn cảnh:
- Cuộc phản công của phái chủ chiến bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)
- 13/7/1885, ông thay mặt vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương", kêu gọi văn thân, sĩ phu và nông dân đứng lên giúp vua cứu nước
Vì: đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ. Khởi nghĩa Hương Khê thể hiện tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc sâu sắc, góp phần cổ vũ phong trào yêu nước Việt Nam ở giai đoạn sau.
50 giây=0.013889 giây
25g=0.025kg