Đỗ Thanh Nguyệt

Giới thiệu về bản thân

。 ゚ (T ヮ T) (* ꒦ ິ ꒳꒦ ີ)
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Em không đồng tình với đánh giá của bạn B về bạn A. Vì:

+ Những việc làm của bạn A cho thấy bạn A đã có thái độ tích cực, luôn chăm chỉ, cần cù và sáng tạo trong học tập. Thái độ học tập đúng đắn ấy đã giúp bạn A đạt được kết quả cao, được thầy cô và bạn bè quý mến, đồng thời cũng giúp đỡ được nhiều bạn học sinh khác. Vì vậy, chúng ta nên cổ vũ, khuyến khích và học tập theo bạn A.

+ Những hành động và lời đánh giá của bạn B cho thấy, bạn B còn lười biếng, chưa chăm chỉ, nỗ lực và sáng tạo trong học tập.

- Lời khuyên với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo:

+ Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động là những đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần phải có và rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày.

+ Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động sẽ giúp chúng ta đạt được nhiều thành công trong cuộc sống và nhận được sự yêu mến, quý trọng của mọi người.

+ Cần cù và sáng tạo không phải là khả năng thiên bẩm, đó là kết quả của sự rèn luyện. Do đó, chúng ta hãy rèn luyện những đức tính này ngay từ hôm nay, ngay từ những việc làm nhỏ nhất.

 Đổi: 0,25 = 1/4

Lúc này bài toán rơi vào dạng tổng tỉ.

                         Tổng số phần bằng nhau là:
                                1+4 =5 (phần)

                                 Số lớn là:

                              0,25 : 5 * 4 = 0,2 

                                 Số bé là:

                               0,25 - 0,2 =0,05 

                     Đáp số: Số lớn: 0,2 

                                   Số bé: 0,05

Bài 1:

a) Đa thức P có bậc 3, các hạng tử của đa thức P là 2�2�;−3�;8�2;−1

b) Thay �=−1;�=12 vào đa thức P, ta được:

�=2(−1)2⋅12−3⋅(−1)+8⋅(12)2−1

�=1+3+2−1

�=5

Bài 2:

�+�=5��2−3�2+2�−1−��2+9�2�−2�+6

�+�=4��2−3�2+5+9�2�

�−�=5��2−3�2+2�−1+��2−9�2�+2�−6

�−�=−9�2�+6��2−3�2+4�−7