Trần Quang Hiệp
Giới thiệu về bản thân
Trong ABC ta có: E là trung điểm của cạnh AB
D là trung điểm của cạnh AC
Nên ED là đường trung bình của ABC
⇒ ED // BC và ED = 1/2 BC
(tính chất đường trung bình của tam giác)
+) Tứ giác BCDE có ED // BC nên BCDE là hình thang.
Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE
M là trung điểm cạnh bên BE
N là trung điểm cạnh bên CD
Nên MN là đường trung hình hình thang BCDE ⇒ MN // DE
(tính chất đường trung bình hình thang)
Trong BED, ta có: M là trung điểm BE
MI // DE
Suy ra: MI là đường trung bình của BED
⇒ MI = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong CED ta có: N là trung điểm CD
NK // DE
Suy ra: NK là đường trung bình của CED
⇒ NK = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
IK = MN – (MI + NK) = 3/4 BC – (1/4 BC + 1/4 BC) = 1/4 BC
⇒ MI = IK = KN = 1/4 BC
a/
Xét tg ABC có
NA=NB; MA=MC => MN là đường trung bình của tg ABC => MN//BC
Xét tg GBC có
DG=DB; EG=EC => DE là đường trung bình của tg GBC => DE//BC
=> MN//DE (cùng // BC)
b/
Xét tg ABG có
NA=NB; DG=DB => ND là đường trung bình của tg ABG => ND//AG
Xét tg ACG có
MA=MC; EG=EC => ME là đường trung bình của tg ACG => ME//AG
=> ND//ME (cùng // với AG)
Goi E là trung điểm của MC
Từ gt
Xét tg BCM có
ME=EC (cmt); DB=DC (gt) => DE là đường trung bình của tg BCM
=> DE//BM
Xét tg ADE có
AM=ME (cmt)
BM//DE (cmt) =>OM//DE
=> OA=OD (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
b/
Ta có DE là đường trung bình của tg BCM
Xét tg ADE có
OA=OD (cmt); AM=ME (cmt) => OM là đường trung bình của tg ADE
Trong , có I là trung điểm của AM, .
Trong , có M là trung điểm của BC, .