Vũ Đức Thịnh
Giới thiệu về bản thân
Vì \(262\) chia cho số chia dư \(5\) nên \(262-15=247\) là số chia hết cho số chia
Ta có : \(247=13\times19=1\times247\)
Vì số chia là số tự nhiên có 2 chữ số nên số chia là \(13\) hoặc \(19\)
mà số dư là \(15\) nên số chia phải lớn hơn \(5\)
Suy ra số chia là \(19\)
Vậy số chia trong phép chia đó là \(19\)
Khi dời dấu phẩy của số bé sang bên phải một hàng rồi trừ đi số lớn thì được 3,11 nên 10 lần số bé hơn số lớn là 3,11
Như vậy số bé bằng \(\dfrac{1}{10}\) số lớn cộng thêm 0,311
Nếu giảm số bé 0,311 thì tổng giữa hai số là :
\(47,49-0,311=47,179\)
Số bé sau khi bị giảm 0,311 là :
\(47,179:\left(1+10\right)\times1=4,289\)
Số bé ban đầu là :
\(4,289+0,311=4,6\)
Số lớn là :
\(47,49-4,6=42,89\)
Đáp số : số bé : 4,6 ; số lớn : 42,89
a) \(x^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=36\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
b) \(x^2-10x+25=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2.x.5+5^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
Gọi kim loại đó là \(X\) có hóa trị là n
\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\) (1)
\(X_2O_n+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2O\) (2)
Ta có : \(n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{XCl_n}=2n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{XCl_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}.\left(M_X+35,5n\right)=186,9\)
\(\Rightarrow\dfrac{71,4M_X+2534,7n}{M_X+8n}=186,9\)
\(\Rightarrow71,4M_X+2534,7n=186,9M_X+1495,2n\)
\(\Rightarrow115,5M_X=1039,5n\)
\(\Rightarrow M_X=9n\)
Ta có bảng :
n | 1 | 2 | \(\dfrac{8}{3}\) | 3 |
\(M_X\) | 9 | 18 | 24 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Loại | Al (thỏa mãn) |
Vậy X là nhôm ( Al )
Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Al}=1,4.27=37,8\left(g\right)\)
Gọi CTHH của acidic oxide đó là \(X_2O_n\)
\(\%m_X=100\%-56,34\%=43,66\%\)
Ta có : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{M_X}{\%m_X}:\dfrac{M_O}{\%m_O}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{M_X}{43,66\%}:\dfrac{16}{56,34\%}\)
\(\Rightarrow M_X=6,2n\)
Ta có bảng :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
\(M_X\) | 6,2 | 12,4 | 18,6 | 24,8 | 31 | 37,2 | 43,4 |
Kết luận | Loại | Loại | Loại | Loại | P (thỏa mãn) | Loại | Loại |
Vậy \(X\) là \(P\) , A là \(P_2O_5\)
Số học sinh xếp loại trung bình của khối 4 trường đó là :
\(72:4=18\) ( học sinh )
Số học sinh khá và giỏi của khối 4 trường đó là :
\(72-18=54\) ( học sinh )
Đáp số : 54 học sinh
Ta có :
\(B=\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right).....\left(1-\dfrac{1}{2024^2}\right)\)
\(=\dfrac{2^2-1}{2^2}.\dfrac{3^2-1}{3^2}.\dfrac{4^2-1}{4^2}.....\dfrac{2024^2-1}{2024^2}\)
\(=\dfrac{1.3}{2^2}.\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}.....\dfrac{2023.2025}{2024^2}\)
\(=\dfrac{1.2.3.....2023}{2.3.4.....2024}.\dfrac{3.4.5.....2025}{2.3.4.....2024}\)
\(=\dfrac{1}{2024}.\dfrac{2025}{2}=\dfrac{2025}{4048}>\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(B>\dfrac{1}{2}\)
Câu 1 : Các danh từ được sử dụng trong các câu văn sau là :
a) Cao Bá Quát
b) Ngọc ; Tuyết
c) Bé ; con lợn ; chuồng
x+(x+1)+(x+2)+...+(x+10)=505
11x+(1+2+...+10)=505
11x+[(10+1).10:2]=505
11x+55=505
11x=450
x=\(\dfrac{450}{11}\)
Vậy \(x=\dfrac{450}{11}\)