Vũ Đức Thịnh
Giới thiệu về bản thân
Vì \(37254\) chia x được \(146\) ( dư \(170\) ) nên :
\(37254-170=37084\) là số chia x được \(146\)
Số x là :
\(37084:146=254\)
Đáp số : \(x=254\)
I am thirsty
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2>1\) \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) / mol
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
Vì chữ số 1 thuộc lớp nghìn của số tạo thành nên để số tạo thành là lẻ thì chữ số hàng đơn vị là 5
Với 3 số 7 ; 1 ; 2 thuộc lớp nghìn , ta có :
3 cách chọn chữ số hàng trăm nghìn
2 cách chọn chữ số hàng chục nghìn
1 cách chọn chữ số hàng nghìn
Với 2 số còn lại ( số 0 và số 6 ) , ta có :
2 cách chọn chữ số hàng trăm
1 cách chọn chữ số hàng nghìn
Như vậy , từ các tấm thẻ số : 7 , 1 , 2 , 0 , 5 , 6 lập được số các số lẻ có sáu chữ số mà lớp nghìn của chữ soó đó gồm các chữ số 7 , 1 , 2 là :
\(3\times2\times1\times3\times2=36\) ( số )
Đáp số : 36 số
a) Ta có :
\(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{-5}{24}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\)
mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
b) Ta có :
\(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)
mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Dãy trên có số số hạng là :
\(\left(2025-5\right):5+1=405\) ( số hạng )
Tổng của dãy trên là :
\(5+10+15+20+...+2020+2025\)
\(=\left(2025+5\right)\times405:2=411075\)
a) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{14}\)
b) \(x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{30}\)
Vậy \(x=\dfrac{29}{30}\)
c) \(-x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{8}{11}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{1}{44}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{44}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{44}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{-3}{20}\)
a) \(\dfrac{-3}{21}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{-3}{21}+\dfrac{-6}{21}+\dfrac{7}{21}\)
\(=\dfrac{-3-6+7}{21}\)
\(=-\dfrac{2}{21}\)
b) \(\dfrac{-13}{15}+\dfrac{5}{-18}+\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{-234}{270}+\dfrac{-75}{270}+\dfrac{120}{270}\)
\(=\dfrac{-234-75+120}{270}\)
\(=\dfrac{-189}{270}=-\dfrac{7}{10}\)
c)\(\dfrac{-2}{5}-\left(\dfrac{-3}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}\)
\(=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}\)
\(=\dfrac{-7}{55}\)
d) \(\left(-4\right)-\left(\dfrac{-4}{5}\right)-\dfrac{2}{3}\)
\(=-4+\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{-60}{15}+\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}\)
\(=\dfrac{-60+12-10}{15}\)
\(=\dfrac{-58}{15}\)
e) \(\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-4}{3}\right)-\dfrac{-3}{4}\)
\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{36}{60}-\dfrac{80}{60}+\dfrac{45}{60}\)
\(=\dfrac{36-80+45}{60}\)
\(=\dfrac{1}{60}\)
g) \(\dfrac{5}{8}-\left(-\dfrac{2}{5}\right)-\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{5}{8}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{25}{40}+\dfrac{16}{40}-\dfrac{12}{40}\)
\(=\dfrac{25+16-12}{40}=\dfrac{29}{40}\)
h) \(\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{27}{36}+\dfrac{60}{36}+\dfrac{3}{36}+\dfrac{8}{36}\)
\(=\dfrac{27+60+3+8}{36}\)
\(=\dfrac{98}{36}=\dfrac{49}{18}\)
Dịch ra thì "glass" : thủy tinh , cái ly
"glasses" : cái kính ( do nó là một cặp gồm hai mắt kính là số nhiều )
Cho mình sửa chỗ " mà số dư là 15 nên số chia phải lớn hơn 15 " nhé !