Phạm Thị Thủy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Thị Thủy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

A B C D I K

 ​Tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật (GT)

Suy ra 𝐴𝐷 // 𝐼𝐶 (hai cạnh đối) nên tứ giác 𝐴𝐼𝐶𝐷 là hình thang.

Mà 𝐴𝐷𝐶^=90∘


ADC=90
o (góc của hình chữ nhật)

Do đó tứ giác 𝐴𝐼𝐶𝐷 là hình thang vuông.

b) Tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật nên 𝐴𝐷 // 𝐵𝐶,𝐴𝐷=𝐵𝐶.

Mà 𝐼𝐾 lần lượt là trung điểm của 𝐵𝐶𝐴𝐷.

Suy ra 𝐴𝐾 // 𝐼𝐶 và 𝐴𝐾=𝐼𝐶.

Tứ giác 𝐴𝐼𝐶𝐾 có 𝐴𝐾 // 𝐼𝐶 và 𝐴𝐾=𝐼𝐶 nên tứ giác 𝐴𝐼𝐶𝐾 là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

c) Gọi 𝑂 là giao điểm của 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷

Suy ra 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷 (1) (tính chất đường chéo hình chữ nhật)

Tứ giác 𝐴𝐼𝐶𝐾 là hình bình hành (chứng minh trên).

Suy ra 𝐴𝐶 cắt 𝐼𝐾 tại trung điểm của 𝐴𝐶 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐶𝐼𝐾 và 𝐵𝐷.

Hay ba đường thẳng 𝐴𝐶𝐵𝐷𝐼𝐾 cùng đi qua điểm 𝑂.

1/

a) Bậc của đa thức: 3

    Hạng tử của đa thức: 4

b) Thay x=-1; y=1/2 vào biểu thức P= 2x2 - 3x + 8y2 - 1

                                                       P= 2.(-1)2 - 3. (-1) +8.1/22 -1 

                                                       P= 2 + 3 + 2 - 1=6

    Vậy giá trị của biểu thức P=6 khi x=-1; y=1/2

2/

* P + Q= 5xy2 - 3x2 + 2y -1 + (-xy2 + 9x2y - 2y +6)

P + Q= 5xy2 - 3x2 + 2y -1 - xy2 + 9x2y - 2y +6

P + Q= 4xy- 3x+ 9x2y +5

* P - Q= 5xy2 - 3x2 + 2y -1 - (-xy2 + 9x2y - 2y +6)

P - Q= 5xy2 - 3x2 + 2y -1 + xy2 - 9x2y + 2y - 6

P - Q= 6xy2 - 3x+ 4y - 9x2y - 7 

Có 19 kết quả cho hành động trên

Có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố đã cho nên xác suất cho biến cố là: 8/19

 

a) Xét đường thẳng: (𝑑1):𝑦=−3𝑥.

Nếu 𝑥=0 thì 𝑦=0 suy ra (𝑑1) đi qua điểm có tọa độ (0;0)

Nếu 𝑥=1 thì 𝑦=−3 suy ra (𝑑1) đi qua điểm có tọa độ (1;−3)

Ta vẽ đồ thị:

loading...

b) Vì (𝑑3):𝑦=𝑎𝑥+𝑏 song song với (𝑑2):𝑦=𝑥+2 nên 𝑎=1,𝑏≠2.

Khi đó đường thẳng (𝑑3) có dạng 𝑦=𝑥+𝑏 với 𝑏≠2.

Vì (𝑑3) đi qua điểm có tọa độ 𝐴(−1;3) nên: 3=−1+𝑏 hay 𝑏=3+1=4 (thỏa mãn).

Vậy đường thẳng (𝑑3) là (𝑑3):𝑦=−𝑥+4.

2) Gọi số sản phẩm mà tổ I làm được theo kế hoạch là 𝑥.

Điều kiện: 𝑥∈𝑁∗𝑥<900, đơn vị: sản phẩm.

Số sản phẩm mà tổ II làm được theo kế hoạch là: 900−𝑥 (sản phẩm).

Theo bài ra, do cải tiến kĩ thuật nên tổ một vượt mức 20% và tổ hai vượt mức 15% so với kế hoạch.

Số sản phẩm mà tổ I làm được theo thực tế là: 𝑥+𝑥. 20%=𝑥+0,2𝑥=1,2𝑥 (sản phẩm);

Số sản phẩm mà tổ II làm được theo thực tế là: 900−𝑥+(900−𝑥).15%=1035−1,15𝑥 (sản phẩm).

Vì thực tế hai tổ đã sản xuất được 1055 sản phẩm nên ta có phương trình: 1,2𝑥+1035−1,15𝑥=1055

Giải phương trình tìm được 𝑥=400 (sản phẩm)

Khi đó, số sản phẩm mà tổ II làm được theo kế hoạch là: 900−400=500 (sản phẩm).

Vậy theo kế hoạch tổ I làm được 400 sản phẩm, tổ II làm được 500 sản phẩm.

2x-x=7

x=7

Vậy nghiệm của PT là x=7

x-3/5 + 1+2x/3=6 

3(x-3) + 5(1+2x)=90

3x-9+5+10x=90

3x+10x=9-5+90

13x=94

x=94/13

Vậy nghiệm của pt là x=94/13

 

Ta có 𝑥2−4𝑥+9=(𝑥−2)2+5⩾5≥ 5

=> B= 1/x2-4x+9=1/(x-2)2+5 ≤1/5

Dấu "=" xảy ra khi x=2

M N P K

a) Vì △MNP vg tại M (gt)

=> NMP=90o

Vì MK là đường cao(gt)  => MK vg góc NP

=> MKN = MKP=90o

Xét △NKM và △NMP có:

       NKM=NMP=90o

      NMP chung

=> △NKM  △NMP (g.g)

=> NMK=NPM (2 góc tg ứng)

b) Xét △MKN và △PKM có:

      NMK=NPM (cmt)

      MKN = MKP=90(cmt)

=> △MKN  △PKM

=> MK/KP=KN/MK

=> MK2= PK.NK

a) Ở mỗi mặt, có 4 hình lập phương nhỏ được sơn một mặt (các hình được gạch sọc).

Ở sáu mặt có: 4.6 =24 (hình).

b) Ở mỗi cạnh, có 2 hình lập phương được sơn hai mặt (các hình ghi dấu "𝑥").

Ở 12 cạnh có : 2.12=24 (hình).

a) Ở mỗi mặt, có 4 hình lập phương nhỏ được sơn một mặt (các hình được gạch sọc).

Ở sáu mặt có: 4.6 =24 (hình).

b) Ở mỗi cạnh, có 2 hình lập phương được sơn hai mặt (các hình ghi dấu "𝑥").

Ở 12 cạnh có : 2.12=24 (hình).