Nguyễn Hương Lan

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hương Lan
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự tăng của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A (theo quy tắc nắm tay phải).

Công suất hao phí trên đường dây là

Php=P2U2R=5000025002.4=40000Php
=




(P/U)2R=

2(50000/500)2.4=40000
 W = 40 kW

Hiệu suất truyền tải là

H=P−PhpP=50000−4000050000=20H=


(P-Php


)/P= (50000-40000)/50000=20
%

Độ giảm thế trên đường dây:

ΔU=IR=PUR=50000500.4=400ΔU=IR=(P/U)

R=(50000/500)

.4=400
 V

Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ điện là

U′=U−ΔU=500−400=100U=UΔU=500400=100 V

b) Khi dùng máy tăng thế với tỉ số vòng dây 0,1, hiệu điện thế đưa lên đường dây được tăng lên 10 lần, tức là 5000 V.

Công suất hao phí trên đường dây khi đó là

Php=P2U22R=50000250002.4=400Php
=




(P/U2)2R=




(50000/5000)2.4=400
 W

Hiệu suất truyền tải là

H=P−PhpP=50000−40050000=99,2H=

(P-Php)/P=(50000-400)/50000
=99,2%

50000

Độ giảm thế trên đường dây

ΔU=IR=PUR=500005000.4=40ΔU=IR=(P/U)

R=(50000/5000)

.4=40
 V

Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ điện là

U′=U−ΔU=5000−40=4960U=UΔU=500040=4960 V

a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 

I= nq/t = (1018.1,6.10-19)/1 = 0,16 (A)

b) Độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn là

F =BILsinα = 5.10^(-3).0,16.0,5.sin(90) = 4.10^(-4) (N)