Trần Tiến Thành

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Tiến Thành
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Biện pháp tăng năng suất cây trồng

Dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng

Làm đất tơi xốp, thoáng khí

Tính hướng đất của rễ

Tưới nước thường xuyên, giữ ẩm cho đất

Tính hướng đất của rễ

Trồng xen canh nhiều loại cây trồng

Tính hướng sáng

Làm giàn, cọc cho các cây thân leo

Tính hướng tiếp xúc

Tăng cường ánh sáng nhân tạo

Sinh trưởng và phát triển theo chu kì ngày đêm

Biện pháp tăng năng suất cây trồng

Dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng

Làm đất tơi xốp, thoáng khí

Tính hướng đất của rễ

Tưới nước thường xuyên, giữ ẩm cho đất

Tính hướng đất của rễ

Trồng xen canh nhiều loại cây trồng

Tính hướng sáng

Làm giàn, cọc cho các cây thân leo

Tính hướng tiếp xúc

Tăng cường ánh sáng nhân tạo

Sinh trưởng và phát triển theo chu kì ngày đêm

a. Nội dung cải cách kinh tế, xã hội của Hồ Quý Ly:

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất, diện tích thừa phải sung công, nghĩa là khôi phục chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng đất.

+ Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao, bỏ hẳn việc dùng tiền đồng đang lưu hành trong xã hội.

+ Đặt ra chính sách hạn điền. Theo phép hạn điền, trừ đại vương và trưởng công chúa, còn tất cả mọi người, từ quý tộc cho đến thử dân, đều bị hạn chế số ruộng tư.

+ Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

+ Năm 1401, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách hạn nô, hạn chế nô tì của các điền trang.

b. Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do nhân dân ta luôn nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm giành độc lập cho dân tộc.

+ Toàn dân đã đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp sức người, sức của để giành thắng lợi.

+ Nhờ đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là những lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi, cùng những vị tướng tài như Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Nguyễn Biểu,...

+ Khởi nghĩa quân Lam Sơn đã quy tụ được trí tuệ và ý chí chiến đấu của mọi tầng lớp nhân dân, đã duy trì trong lòng dân và được nhân dân bảo vệ.

a. Nội dung cải cách kinh tế, xã hội của Hồ Quý Ly:

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất, diện tích thừa phải sung công, nghĩa là khôi phục chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng đất.

+ Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao, bỏ hẳn việc dùng tiền đồng đang lưu hành trong xã hội.

+ Đặt ra chính sách hạn điền. Theo phép hạn điền, trừ đại vương và trưởng công chúa, còn tất cả mọi người, từ quý tộc cho đến thử dân, đều bị hạn chế số ruộng tư.

+ Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

+ Năm 1401, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách hạn nô, hạn chế nô tì của các điền trang.

b. Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do nhân dân ta luôn nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm giành độc lập cho dân tộc.

+ Toàn dân đã đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp sức người, sức của để giành thắng lợi.

+ Nhờ đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là những lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi, cùng những vị tướng tài như Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Nguyễn Biểu,...

+ Khởi nghĩa quân Lam Sơn đã quy tụ được trí tuệ và ý chí chiến đấu của mọi tầng lớp nhân dân, đã duy trì trong lòng dân và được nhân dân bảo vệ.

a) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(300\)

\(300. x : 100 = 3 x\)

\(300 + 3 x\)

Sau 1 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(A = 3 x + 300\) (triệu đồng)

b) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(A = 3 x + 300\)

\(A . x : 100 = 0 , 03 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

Sau 2 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\) (triệu đồng)

c) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

\(B . x : 100 = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 06 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\)

Sau 3 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(C = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\) (triệu đồng)

 d) (0,5 điểm)

Nếu lãi suất năm của ngân hàng là \(6 \%\) thì \(x = 6\). Số tiền người đó nhận được khi rút cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là giá trị của \(A\) tại \(x = 6\) và bằng \(318\) triệu.

Tương tự, nếu rút cả gốc và lãi sau 2 năm thì người đó được nhận \(337 , 08\) triệu đồng.

Nếu rút cả gốc và lãi sau 3 năm thì người đó được nhận \(357 , 3048\) triệu đồng.

a) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(300\)

\(300. x : 100 = 3 x\)

\(300 + 3 x\)

Sau 1 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(A = 3 x + 300\) (triệu đồng)

b) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(A = 3 x + 300\)

\(A . x : 100 = 0 , 03 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

Sau 2 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\) (triệu đồng)

c) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

\(B . x : 100 = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 06 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\)

Sau 3 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(C = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\) (triệu đồng)

 d) (0,5 điểm)

Nếu lãi suất năm của ngân hàng là \(6 \%\) thì \(x = 6\). Số tiền người đó nhận được khi rút cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là giá trị của \(A\) tại \(x = 6\) và bằng \(318\) triệu.

Tương tự, nếu rút cả gốc và lãi sau 2 năm thì người đó được nhận \(337 , 08\) triệu đồng.

Nếu rút cả gốc và lãi sau 3 năm thì người đó được nhận \(357 , 3048\) triệu đồng.

a) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(300\)

\(300. x : 100 = 3 x\)

\(300 + 3 x\)

Sau 1 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(A = 3 x + 300\) (triệu đồng)

b) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(A = 3 x + 300\)

\(A . x : 100 = 0 , 03 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

Sau 2 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\) (triệu đồng)

c) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

\(B . x : 100 = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 06 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\)

Sau 3 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(C = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\) (triệu đồng)

 d) (0,5 điểm)

Nếu lãi suất năm của ngân hàng là \(6 \%\) thì \(x = 6\). Số tiền người đó nhận được khi rút cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là giá trị của \(A\) tại \(x = 6\) và bằng \(318\) triệu.

Tương tự, nếu rút cả gốc và lãi sau 2 năm thì người đó được nhận \(337 , 08\) triệu đồng.

Nếu rút cả gốc và lãi sau 3 năm thì người đó được nhận \(357 , 3048\) triệu đồng.

a) Biểu đồ đã sử dụng là biểu đồ cột kép.

b) -Đối tượng thống kê là vùng ĐBSH, vùng ĐBSCL, quý 1, quý 2, quý 3 , quý 4.

-Tiêu chí thống kê là số tiền công ty An Bình đã đầu tư.

c) Công ty An Bình đâu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL năm 2021.

Quý

\(1\)

\(2\)

\(3\)

\(4\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng)

\(62\)

\(55\)

\(35\)

\(61\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng)

\(78\)

\(45\)

\(25\)

\(35\)

d)

Quý

\(1\)

\(2\)

\(3\)

\(4\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng)

\(62\)

\(55\)

\(35\)

\(61\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng)

\(78\)

\(45\)

\(25\)

\(35\)

Số tiền đầu tư vào cả hai vùng (tỉ đồng)

\(140\)

\(100\)

\(60\)

\(96\)

Tổng mức đầu tư của công ty vào cả hai vùng cao nhất trong quý \(1\).

e) Năm 2021, tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSH là \(62 + 55 + 35 + 61 = 213\) tỷ đồng; tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSCL là \(78 + 45 + 25 + 35 = 183\) tỉ đồng. Công ty đã đầu tư vào ĐBSH nhiều hơn.

=11.2−12.3+12.3−13.4+...+16.7−17.8

=11.2−17.8

=12−156

=2856−156=2756