Nông Thị Diễm Hằng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nông Thị Diễm Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Trong bài thơ"Tống biệt hành " của Thâm Tâm ,hình tượng"li khách" hiện lên đầy bi tráng ,thể hiện tinh thần dứt khoát ,cô đơn nhưng cũng hào hùng của ngừoi ra đi ."Li khách" không chỉ là nhân vật cụ thể trong bài thơ mà còn mang ý nghĩa biểu tượng cho những con người chấp nhận hi sinh ,ròi xa chốn bình yên .Để bước vào hành trình đầy thử thách .Hình ảnh "Li khách" hiện lên với tâm thế kiên quyết nhưng cô độc.Ở khổ thơ thứ hai ,tiếng gọi "Li khách !Li khách "vang lên đầy ám ảnh ,nhấn mạnh sự dứt khoát của ngừoi ra đi .Họ chấp nhận cảnh "bàn tay ko",chua đạt đc lí tưởng nhưng vẫn kiên định bước tiếp ,thậm chí khẳng định "Thì ko bao giờ nói trở lại" .Điều đó cho thấy ý chí kiên cường,sẵn sàng hi sinh tất cả,kể cả tình cảm GD . Thâm Tâm đã khắc hoạ hình tượng li khách bằng giọng thơ trầm hùng,nhạc điệu dồn dập ,hình ảnh giàu tính ẩn dụ ,tạo nên không khí vừa bi thương ,vừa hào hùng.Nhân vật này tiêu biểu cho những con ngừoi sống vìis  lí tưởng ,dám từ bỏ tình riêng để theo đuổi con đường lớn khiên nhười đocn vừa cảm phục vừa xót xa. 

Câu 1:

-Thể loại của văn bản "Hai lần chết" là: truyện ngắn

Câu 2: 

- Đề tài của văn bản: truyện ngắn Hai lần chết của Thạch Lam khai thác đề tài số phận con người nghèo khổ trong xã hội cũ ,đặc biệt là nỗi bất hạnh của những ngừoi phụ nữ .

Câu 3:

Trong truyện ngắn Hai lầm chết của Thạch Lam,sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật được thể hiện một cách tinh tế ,góp phần làm nổi bật nội dung tư tưởng và cảm xúc của tác phẩm .Lời ngừoi kể chuyện,truyện được kể theo ngôi thứ ba ,với giọng điệu trầm lặng ,giàu chất suy tư .Lời nhân vật không nhiều ,chủ yếu thể hiện qua những câu thoại ngắn gọn nhưng đầy hàm ý,phản ánh nỗi đau đớn ,cam chịu của nhân vật chính.Sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật rất tự nhiên ,tạo nên một không gian trữ tình đầy xót xa ,góp phần làm nổi bật tư tưởng nhân đạo và cảm xúc sâu sắc trong tác phẩm .

Câu 4: 

Đoạn trích thể hiện tâm trạng đau khổ ,tuyệt vọng của nhân vật Dung khi phải về nhà chồng .Dòng sông chảy gợi lên nỗi buồn chia lìa ,sự trôi dạt vô phương hướng -cũng giống như cuộc đời của Dung ,không có quyền lựa chọn số phận cho mình .Câu văn nói về hai lần chết của Dung .Việc về nhà chồng đối với Dung không khác gì một bản án ,bời cuộc hôn nhân không có tình yêu ,chỉ là sự sắp đặt theo lễ giáo phong kiến .Đoạn trích trên không chỉ miêu tả tâm trạng đau khổ của Dung mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về thân phận phụ nữ ,sự bất công trong xã hội phong kiến và nỗi tuyệt vọng của con người khi bị ép vào một cuộc sống không có lối thoát .

Câu 5: 

Trong văn bản Hai lần chết ,Thạch Lam gửi gắm tư tưởng nhân đạo sâu sắc .Dung là hình ảnh tiêu biểu của ngừoi phụ nữ trong xã hội phong kiến bị ép buộc vào một cuộc hôn nhân không tình yêu,phải chấp nhận số phận mà không thể phản kháng. Tác giả miêu tả nỗi buồn,sự cam chịu và cảm giác tuyệt vọng của Dung một cách tinh tế .Xã hội phong kiến không cho ngừoi phụ nữ được lựa chọn cuộc đời mình .Hôn nhân của Dung không xuất phát từ tình yêu mà chỉ là sưj sắp đặt .Thạch Lam không chỉ phản ánh hiện thực đau thương mà còn thể hiện sự thấu hiểu ,đồng cảm với những con ngừoi nhỏ bé,bất hạnh như Dung.Qua đó, tác giả bày tỏ lòng trắc ẩn ,sụa thương cảm và trân trọng đối với ngừoi phụ nữ trong xã hội phong kiến ,đồng thời gửi gắm khát khao giải phóng con ngừoi khỏi những định kiến lạc hậu .

Một trong những thông điệp ý nghĩa nhất từ bài thơ Tống biệt hành là : "Cuộc đời là một hành trình đầy chia ly và biến động ,con người cần học cách đối diện với những mất mát và sự cô đơn" .Lí do vì : Tống biệt hành của Thâm Tâm mang nỗi buồn sâu sắc của sự chia ly ,không chỉ là sự xa cách về không gian mà còn là sự đứt gãy trong tâm hồn ,giữa quá khứ và tương lai ,giữa người đi và kẻ ở .Trong cuộc sống ai cũng sẽ trải qua những biến động,chia ly ,mất mát có thể là xa quê ,mất đi ngừoi thân yêu ,hoặc đối diện với những thay đổi không mong muốn .

Hình ảnh "tiếng sóng" trong Tống biệt hành mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.Tiếng sóng không phải chỉ là âm thanh thực từ biển cả mà còn là tiếng lòng tượng trưng cho nỗi trăn trở ,giằng xé nội tâm của nhân vật trữ tình . Sóng không bao giờ ngừng vỗ ,cũng giống như khát khao ra đi ,dấn thân vào những hành trình lớn lao .Sóng không chỉ là tiếng gọi của lí tưởng mà còn là dự cảm về những khó khăn ,bão tố phía trước.Những hình ảnh này góp phần làm nên không khí bi tráng ,huyền ảo,vừa thực vừa mộng của Tống biệt hành ,khiến cuộc chia li trong bài thơ không chỉ là một khoảnh khắc cá nhân mà còn trở thành biểu tượng cho những chuyến đi không hẹn ngày về trong cuộc đời

- "Không thắm ,không vàng vọt " theo quy tắc ngôn ngữ thông thường bóng chiều thường có màu sắc rõ ràng ,nhưng ở đây tác giả lại phủ định cả hai sắc thái đối lập ,khiến bóng chiều trở nên mơ hồ ,không rõ nét.

- "Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong" : hoàng hôn vốn là cảnh vật bên ngoài nhưng ở đây lại xuất hiện "trong mắt trong" tức là nó tràn ngập trong đôi mắt của nhân vật trữ tình.

=>> Tác dụng : 

- Tăng sức gợi hình gợi cảm .

- Tạo sắc thái mơ hồ ,siêu thực 

- Thể hiện tâm trạng buồn bã , day dứt 

- Tạo phong cách độc đáo ,đầy ám ảnh 

-Không gian : mang màu sắc hư ảo , hoang lạnh , cô liêu 

- Thời gian : bài thơ không nói rõ thời gian cụ thể nhưng có thể cảm nhận được thời khắc chia li là một buổi chiều muộn hoặc hoàng hôn 

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ có thể hiểu theo 2 hướng :người tiễn biệt-có thể là tác giả hoặc một nhân vật hư cấu ;Người ra đi -nhân vật ẩn hiện qua hình ảnh thơ

 Câu 1:

- Những phương thức biểu đạt trong bài thơ trên : biểu cảm , miêu tả ,tự sự 

Câu 2: 

- Đề tài của bài thơ "Những giọt lệ": nỗi đau và sự tuyệt vọng của một người trước số phận bi kịch 

Câu 3:

- Hình ảnh mang tính tượng trưng :" Trời hỡi" mang tính tượng trưng cho sự tuyệt vọng ,đau đớn đến tột cùng của Hàn Mặc Tử .

- Cảm nhận : Hình ảnh này không chỉ thể hiện sự bi thương của Hàn Mặc Tử mà còn là tiếng kêu đau đớn của một người khao khát sống nhưng bị số phận nghiệt ngã dồn đến đường cùng .Nó làm cho bài thơ trở nên ám ảnh ,day dứt thể hiện rõ phong cách thơ đầy cảm xúc mãnh liệt và u uất của ông

Câu 4: 

- Biện pháp tu từ : Câu hỏi tu từ "Tôi vẫn còn ở đây hay ở đâu?" ; Ẩn dụ " Trời sâu " 

- Tác dụng :

+) Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ 

+) Tạo nên giọng điệu day dứt,bi thương,thể hiện sự tuyệt vọng của nhà thơ trước số phận nghiệt ngã 

+) Nhấn mạnh nỗi đau thể xác và tinh thần .

+) Làm nổi bật phong cách thơ lãng mạn .

Câu 5: 

Trong bài thơ "Những giọt lệ " ,Hàn Mặc Tử xây dựng một cấu tứ độc đáo ,giàu cảm xúc ,mang đậm màu sắc bi thương và siêu thực .Cấu tứ bài thơ không đi theo tuyến tự sự thông thường mà được xây dựng trên những hình ảnh siêu thực ,tượng trưng "Sao bông phượng nở trăng màu huyết" .Câu kết "Gió sầu lay lắt giọng thơ ngâu" khép lại bài thơ bằng hình ảnh ,đầy ám ảnh gợi cảm giác cô đơn và tuyệt vọng tột độ .Với cách tổ chức chặt chẽ , nhưng đầy cảm xúc ,bài thơ trở thành một trong những tác phẩm tiêu biểu thể hiện rõ nhất phong cách thơ Điên -lãng mạn-siêu thực của ông